Phân vùng phòng hộ vùng cát ven biển bắc trung bộ

Đặng Văn Thuyết Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   Do địa hình phức tạp, đất cát ven biển tồn tại ở dạng đụn cát, cồn cát và bãi cát với địa mạo khác nhau; đất cát khô, rời rạc, dễ bị di động do gió thổi và nước chảy kéo cát trôi. Vì vậy, vùng cát ven biển Bắc Trung bộ là vùng đất đã và đang bị sa mạc hoá do nạn cát di động nhưng mỗi phân vùng lại có mức độ xung yếu khác nhau. Bài viết này nhằm đưa ra những cơ sở phân chia và kết quả phân vùng phòng hộ theo mức độ xung yếu cho … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu vai trò của giới trong việc thu hái và sử dụng gỗ củi ở xã khang ninh – vùng đệm vườn quốc gia ba bể

Lê Thu Hiền, Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   Giới và bình đẳng giới là một vấn đề ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Ngày 21/01/2002Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Namđến năm 2010. Tiếp đó ngày 18/3/2002 Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đã ban hành Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2005, trong … [Read more...]

Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các chính sách để phát triển

Võ Đại Hải   Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   Vùng miền núi phía Bắc bao gồm 14 tỉnh, phân bố ở 3 vùng sinh thái nông nghiệp là Tây Bắc, Đông Bắc và Trung tâm Bắc Bộ. Đây là vùng có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về an ninh quốc phòng và tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước cũng như về phòng hộ môi trường nhưng đồng thời đây cũng là vùng chậm phát triển với cơ sở hạ tầng thấp kém, điều kiện tự nhiên phức tạp, địa hình đồi núi cao và rất dốc, đặc biệt là … [Read more...]

Bước đầu xây dựng hệ thống phân loại hiện trạng sử dụng với các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh tại lưu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Việt Nam

Dương Tiến Đức(1), Joosang Chung(2) (1). Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2). Khoa Tài nguyên rừng, trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Seoul, Hàn Quốc 1. Đặt vấn đề Trong giai đoạn hiện nay, việc quản lý lưu vực phòng hộ đầu nguồn là vấn đề đang rất được quan tâm không chỉ riêng ở Việt Nammà ở tất cả các quốc gia khác trong khu vực và thế giới. Các tổ chức, các cơ quan chính phủ và phi chính phủ đang nỗ lực tìm kiếm những giải pháp khoa học khả quan cho việc quản lý hữu hiệu các lưu … [Read more...]

Quy trình kỹ thuật ươm giống luồng bằng cành

Quy trình kỹ thuật ươm giống luồng bằng cành I. Điều khoản chung Điều 1:Qui trình này quy định những yêu cầu kỹ thuật ươm giống luồng bằng cành nhằm nâng cao tỷ lệ sống và tạo được giống có chất lượng tốt để trồng rừng trên quy mô lớn. Điều 2:Giống cành ươm theo những qui định kỹ thuật của quy trình này phải đạt được tỷ lệ xuất vườn từ 65-70% thì mới coi là đạt yêu cầu. Điều 3:Qui trình kỹ thuật này chính thức được áp dụng cho các đơn vị có trồng luồng ở Thanh Hoá, khuyến khích áp dụng cho các … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Lim xanh

Kỹ thuật trồng Lim xanh Tên Việt Nam: Lim xanh Tên khoa học: Erythrophloeum fordii Oliv Họ: Vang – Caesalpiniaceae Lim xanh (Erthrophleum fordii Oliv) là loài cây lá rộng thường xanh, phân bố ở vùng núi thấp từ Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) ở Nam Trung bộ đến Đình Lập (Lạng Sơn) và Móng Cái (Quảng Ninh). Từ xa xưa Lim xanh được xem là một trong những loài cây gỗ quý, cứng chắc, có vân đẹp và độ bền lớn. Ngày nay gỗ Lim xanh vẫn được coi là một trong những thứ gỗ giá cao để dùng trong xây dựng, … [Read more...]

Quy trình kỹ thuất trồng rừng dầu rái

Quy trình kỹ thuất trồng rừng dầu rái Dipterocarpus alatus Phục vụ chương trình trồng rừng 327 Chương I Điều khoản chung Điều 1:Quy trình quy định các biện pháp kỹ thuật lâm sinh liên hoàn từ khâu chọn giống, tạo cây con đến khi rừng khép tán và phát huy chức năng phòng hộ lâu dài. Điều 2:Quy trình này chỉ áp dụng cho những địa phương nằm trong vùng phân bố tự nhiên của cây Dầu rái và ở những địa phương có diều kiện lập địa tương tự, chủ yếu ở các tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng trở vào. Chương II Điều … [Read more...]

Quy trình Kỹ thuật trồng Đước

Quy trình Kỹ thuật trồng Đước Rhizophora apicuttata B.L Chương I Điều khoản chung Điều 1:Quy trình này quy định các biện pháp kỹ thuật từ thu hái giống đến các khâu trồng, nuôi dưỡng bảo vệ rừng nhằm giữ đất, lấn biển, ngăn sóng, gió bảo vệ môi trường ven biển. Điều 2: Quy trình này được áp dụng chủ yếu cho các vùng bãi, bồi ven biển thuộc các tỉnh Nam Bộ. Các nơi khác có điều kiện lập địa tương tự vẫn có thể áp dụng. Chương II Điều kiện gây trồng Điều 3: Đất để trồng 3.1. Đất trồng rừng phải … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông (Paulownia fortunei) Lời nói đầu Cây Hông tên khoa học Paulownia fortunei là một trong 9 loài cây gỗ thuộc chi Paulownia họ hoa Mỗ chó Scrophulariaceae. Nó thuộc loại cây gỗ lớn lá rộng có phân bố tự nhiên ở Trung Quốc, Lào và một tỉnh ở Việt Nam. Hông sinh trưởng nhanh, tán lá thưa, lá dễ phân giải có tác dụng cải tạo đất tốt, rễ phân bố sâu 30-40cm dưới mặt đất nên ít cạnh tranh với các loài cây ngắn ngày, ít cong vênh là nguyên liệu tốt trong công nghiệp gỗ … [Read more...]

Quy trình kỹ thuật gây trồng rừng lát hoa

Quy trình kỹ thuật gây trồng rừng lát hoa (Chukrasia tabularis) phục vụ chương trình 327 Chương I Điều khoản chung Điều 1:Quy trình áp dụng cho việc trồng rừng lát hoa phục vụ chương trình trồng rừng phòng hộ 327. Điều 2:Quy trình này quy định những yêu cầu kỹ thuật trồng rừng Lát hoa, bao gồm từ khâu xử lý thực bì, làm đất, tạo cây con trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng đến khi rừng khép tán. Chương II Điều kiện trồng rừng lát hoa Điều 3: Vùng trồng Trồng Lát hoa ở các tỉnh từ Tây Nguyên trở ra có các … [Read more...]

[logo-slider]