Nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng việt nam Nguyễn Tử Ưởng, Đỗ Văn Bản Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam Thực vật rừng là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý gía của mỗi quốc gia. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có một hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Tài nguyên thực vật rừng nước ta mới được nghiên cứu kể từ cuối thế kỷ thứ 19. Trong thời kỳ Pháp thuộc, thực vật rừng nước ta được M. H. Lecomte - Nhà thực vật học người Pháp - đã nghiên cứu và … [Read more...]
Nghiên cứu khoa học phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
Trong nhiều năm, Viện Khoa Học Lâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu ghóp phần phát triển ngành Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.Quá trình hoạt động khoa học tiến hành theo từng giai đoạn. Từ năm 1967 đến năm 1974 để tạo chất kết dính đã tiến hành nghiên cứu tổng hợpkeo Phenol-formaldehyd với nguyên liệu làphenol tạp Thái Nguyên thu hồikhi cốc hóa than đá. Để phục cho ván nhân tạo, đã tiến hành tổng hợp keo Urê-formaldehyd dùng cho ván nhân tạo trong điều kiện khí hậu nhiệt … [Read more...]
Những thành tựu của Viện Khoa học lâm nghiệp VN trong lĩnh vực cơ khí hoá lâm nghiệp
Những thành tựu của Viện Khoa học lâm nghiệp VN trong lĩnh vực cơ khí hoá lâm nghiệp Phạm Quý Đôn. Viện KHLN VN Từ những năm thành lập, chuyên ngành cơ khí lâm nghiệp đã nghiên cứu, thí nghiệm, tuyển chọn đưa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đã đạt được những kết qủa nhất định. Trong đó có các khâu từ cơ giới trồng rừng đến khai thác vận chuyển và bốc dỡ, gồm có nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu cải tiến thiết kế chế tạo. Nghiên cứu ứng dụng. 1.1.Cơ giới hoá trồng rừng. Khâu cơ giới … [Read more...]
Lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật
lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật Lê Thanh Chiến Giám đốc Trung tâm Lâm đặc sản I. Thực trạng nghiên cứu chế biến Lâm sản ngoài gỗ (LSGN) Lâm sản ngoài gỗ (LSGN )1 LSGNà thành phần quan trọng của rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế và dược lý cao (khoảng 1800 loài thảo mộc có giá trị dược lý, 40 loài song mây, 76 loài cho nhựa thơm, 600 loài có ta nanh, 160 loài cho tinh dầu và 260 loài cho dầu béo …). Lâm sản ngoài gỗ LSGNà nguyên liệu của nhiều ngành … [Read more...]
Lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật
lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật Lê Thanh Chiến Giám đốc Trung tâm Lâm đặc sản I. Thực trạng nghiên cứu chế biến Lâm sản ngoài gỗ (LSGN) Lâm sản ngoài gỗ (LSGN )1 LSGNà thành phần quan trọng của rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế và dược lý cao (khoảng 1800 loài thảo mộc có giá trị dược lý, 40 loài song mây, 76 loài cho nhựa thơm, 600 loài có ta nanh, 160 loài cho tinh dầu và 260 loài cho dầu béo …). Lâm sản ngoài gỗ LSGNà nguyên liệu của nhiều ngành … [Read more...]
Chặng đường 40 năm nghiên cứu bảo quản gỗ và lâm sản
Tỏ Bảo quản gỗ, Khoa Hoá bảo quản, nay là Phòng nghiên cứu Bảo quản lâm sản từ khi được thành lập luôn là đơn vị thành viên gắn liền với nhiệm vụ và sự phát triển của Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Viện Công nghiệp rừng nay là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. I. Lịch sử hình thành, nhiệm vụ, phương hướng và cơ sở Vật chất của Phòng Nghiên cứu biện pháp giữ gìn giá trị và nâng cao tuổi thọ của gỗ và lâm sản từkhi khai thác đến kết thúc quá trình sử dụng, nhằm góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên … [Read more...]