Phương pháp Phân tích và phát triển thị trường (MA&D) và ứng dụng trong phân tích thị trường lâm sản ngoài gỗ tại huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình

Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Văn Dưỡng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. Giới thiệu phương pháp MA&D (Market analysis and development – Phân tích và phát triển thị trường) Phương pháp MA&D được biết đến như là một phương pháp mới trong phân tích thị trường của các loại sản phẩm. ở Việt Nam, phương pháp này đang được áp dụng trong dự án "Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ" của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) để phân tích thị trường của các loại lâm sản ngoài gỗ. 1. … [Read more...]

Chuyển đổi nhanh khối lượng thể tích của gỗ ở các độ ẩm gỗ khác nhau

Đỗ Văn Bản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Khối lượng thể tích (KLTT) của gỗ là một tính chất vật lý hết sức quan trọng và là một trong những chỉ tiêu không thể thiếu để đánh giá giá trị và định hướng sử dụng gỗ. Do KLTT có mối liên quan tương đối chặt chẽ với nhiều tính chất khác của gỗ như khả năng co rút dãn nở, sức bền khi nén dọc, sức bền khi uốn tĩnh,… nên dựa vào giá trị KLTT người ta có thể suy diễn một cách tương đối về độ bền cơ học và tự nhiên của gỗ. Trong nhiều tài liệu, … [Read more...]

Xây dựng mô hình dây chuyền công nghệ sản xuất đồ mộc từ gỗ Bạch đàn và Keo lá tràm

Trần Tuấn Nghĩa T.tâm Thực nghiệm & Chuyển gia kỹ thuật CNR Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Gỗ từ rừng trồng ngày càng được sử dụng nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên, gỗ từ rừng trồng thường là các loài cây phát triển nhanh nên có nhiều nhược điểm về tính chất cơ lý, công nghệ, không thuận lợi cho việc sản xuất đồ mộc từ gỗ nguyên, đặc biệt là mức độ co ngót, cong vênh, nứt rất lớn của chúng. Việc nghiên cứu sử dụng gỗ rừng trồng để sản xuất đồ mộc thay thế gỗ rừng tự nhiên nhằm nâng … [Read more...]

Sinh thái và kỹ thuật trồng vẹt tách

Hoàng Văn Thơi Trung tâm nghiên cứu rừng ngập Minh Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. Giới thiệu Cây vẹt tách (Bruguiera parviflora Rox&Arn.ex Giff) thuộc chi Bruguiera, họ Rhizophoracea. Vẹt táchlà loài cây ưa sáng, phát triển nhanh, chịu được đất ngập nước theo thuỷ triều lên xuống tại các vùng ven biển nhiệt đới. Vẹt tách có vị trí quan trọng trong tập đoàn cây trồng phục hồi rừng tại các vùng ven biển. Nó cung cấp gỗ phục vụ xây dựng, chất đốt phục vụ đời sống sinh hoạt … [Read more...]

Bước đầu nghiên cứu về khuyết tật tự nhiên gỗ Hông

Nguyễn Tử Kim Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây Hông ( Paulownia fortunei Hemsl) thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), là cây gỗ lớn, cao 20-30m, đường kính 50-60cm thậm chí có cây đường kính trên 100 cm. Cây ở tuổi 10 có thể đạt thể tích 0,4-0,5 m3. Phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Việt Namvà Lào. ở Việt Nam, cây Hông có mặt ở các vùng Bắc Trung bộ, Tây Bắc, Trung tâm, Đông Bắc bộ, nơi có độ cao 300-1300m, lượng mưa 1500-1850mm, nhiệt độ trung bình năm 20-230C. Trong tự nhiên cây Hông … [Read more...]

Giá trị dược liệu và cải thiện chất lượng trong nuôi trồng nhân tạo nấm Linh Chi Việt Nam

Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Tổng quan về giá trị dược liệu của nấm Linh chi. Nấm Linh chi được dùng như một thượng dược từ khoảng 4000 năm nay ở Trung Quốc và một số nước khác. Chưa thấy có tư liệu nào về tác dụng xấu và độc tính của Linh Chi. Năm 1988, Nhật Bản đã có 300 bệnh nhân bị nhược cơ được điều trị thành công bằng Linh chi theo nguyên tắc điều hoà miễn dịch. Bệnh gan và tiết niệu cũng được điều trị khả quan bằng chế phẩm từ Linh chi. Bệnh viện Sơn Đông, … [Read more...]

Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa trong công tác trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng ở một số dự án Lâm nghiệp quốc tế tại Việt Nam

Ngô Đình Quế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Khắc Ninh, Tư vấn dự án Lâm nghiệp KFW. Điều tra lập địa luôn được đánh giá là cần thiết và quan trọng trong công tác trồng rừng. Từ những năm 1970, trong chương trình hợp tác lâm nghiệp với C.H.D.C Đức, các chuyên gia lâm nghiệp Đức đã đưa công tác điều tra lập địa phục vụ cho quy hoạch trồng rừng thông nhựa ở tỉnh Quảng Ninh. Năm 1971, ngành Lâm nghiệp Việt Namđã ban hành quy trình về điều tra lập địa cấpI.Tuy nhiên, việc vận dụng … [Read more...]

Đánh giá mức độ bệnh hại ở các loài và xuất xứ bạch đàn khảo nghiệm ở Đông Nam Bộ

Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN Vào cuối những năm 1980, bệnh hại bạch đàn đã xuất hiện trong các rừng trồng và khảo nghiệm tại vùng Đông Nam Bộ. Đến những năm 1990, bệnh đã lan rộng và trở nên nguy hiểm trong các rừng trồng không chỉ ở Đông Nam Bộ mà cho cả vùng Huế và một số nơi khác nữa. Một trong những lý do cơ bản là chỉ một xuất xứ Petford đã được nhập trồng tràn lan trên diện rộng mà xuất xứ này lại chứng tỏ là rất mẫn cảm với bệnh trong nhiều khảo nghiệm. Việc đánh … [Read more...]

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 năm xây dựng và trưởng thành (1961-2001)

Đỗ Đình Sâm PhầnI.40 năm xây dựng và trưởng thành Viện KHLN Việt Nam 1. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namvới 35 năm xây dựng và trưởng thành (1961-1996) Ngày 29/9/1961Viện Lâm nghiệp được thành lập theo Quyết định của Chính phủ. Trong những ngày mới thành lập Viện đã tập hợp được một số cán bộ chủ chốt nguyên là những cán bộ lâm nghiệp được đào tạo trong thời kỳ trước cách mạng đi tham gia kháng chiến chống Pháp trở về cùng với lớp kỹ sư trẻ mới ra trường được đào tạo dưới chế độ mới … [Read more...]

Độ màu mỡ của đất rừng và năng suất cây bạch đàn ở miền Nam Tôgô

ở miền Nam Tôgô, gần 4000 ha rừng bạch đàn được trồng trên nền granitô - gnai. Việc sản xuất rừng trồng được thực hiện bằng cách trồng xen kẽ các hàng cây bạch đàn tereticornis và torelliana. Theo địa hình khu rừng, người ta xác định các kiểu di truyền loại đất và các điều kiện thẩm thấu, các dòng chảy của nước mưa. Từ năm 1982 - 1988, gần 4000 ha bạch đàn được trồng ở miền Nam Tôgô (dự án trồng rừng châu Phi - rừng Êtô - Nam Tôgô) nhằm mục đích cung cấp gỗ củi, than củi, gỗ xây dựng cho … [Read more...]

[logo-slider]