Đơn giản hoá quản lý lâm nghiệp trang trại ở Tây Bắc Ecuador

Vùng đệm của khu bảo tồn sinh thái Cotacachia Cayapas (RECC) phía Tây bắc Ecuadorlà một khu bảo tồn đa dạng sinh học. Việc sử dụng rừng của từng nhóm hoặc cá nhân đôi khi lại ngược lại với lợi ích cộng đồng. Điều này cần được xem xét đến trong kế hoạch sử dụng đất theo mỗi chu kỳ. Dự án sử dụng bền vững những nguồn tài nguyên sinh học (SUBIR) đã triển khai hoạt động ở Esmeraldas từ năm 1991. Mục tiêu của dự án là bảo tồn đa dạng sinh học bằng cách bảo vệ và trợ giúp sinh kế cho người dân ở … [Read more...]

Kết quả Nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên

Hoàng Văn Thắng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Rừng tự nhiên nước ta có tổ thành loài cây đa dạng và phong phú. Song mỗi một loài cây lại có một vùng phân bố nhất định, sự phân bố này có liên quan chặt chẽ với điều kiện hoàn cảnh của môi trường xung quanh. Trong các hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, ngoài các yếu tố về điều kiện của môi trường, sự tồn tại của các loài trong cùng một lâm phần còn phụ thuộc vào mối quan hệ qua lại giữa các loài, nghĩa là ngoài sự cạnh tranh về điều kiện sống, … [Read more...]

Tiềm năng bột giấy của gỗ thông Caribê Trồng ở nước ta

Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Quốc Lâm, Đinh Ngọc Nimh Viện Công nghiệp Giấy-Xenluylô Thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) là loài cây mới được nhập và gây trồng ở nước ta chưa lâu, diện tUch gây trồng chưa nh?u. Song, so với các loài thông bản địa như: thông ba lá, thông mã vĩ và thông nhựa, thông Caribê là loài cây sinh trưởng nhanh hơn cả về đường kUnh và ch?u cao, thân hình thẳng và đẹp, cành nhánh nhỏ, mấu mắt Ut. Mặt khác, biên độ sinh thái rộng, thUch ứng … [Read more...]

Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng bạch đàn trên đất phèn ở Thạnh Hoá, tỉnh Long An

Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ Phân viện KHLN Nam Bộ Fuminori Miyatake– Chuyên gia JICA Một trong số những loài cây được chọn để trồng rừng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long là Bạch đàn (Eucalyptus) với các loài Camaldulensis và Tereticornis (bộ NN& PTNT, 1994). Để nâng cao sức sinh trưởng của rừng trồng, bên cạnh các kỹ thuật thâm canh truyền thống như chọn giống, làm đất, việc sử dụng phân bón có xem xét đến khía cạnh môi trường được coi là một trong các biện pháp có hiệu qủa … [Read more...]

Những nhân tố đầu vào cho phát triển lâm nghiệp có sự tham gia của cộng đồng thôn, bản

Hoàng Liên Sơn, Cao Lâm Anh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong những thập kỷ qua, các nhà lâm nghiệp trên thế giới đã nhận ra rằng cần phải thay đổi vai trò của mình từ những người "giám hộ tài nguyên rừng" (guardians of the forest), thay vào đó là gia tăng vai trò hướng con người vào các hoạt động lâm nghiệp và chú trọng hơn nữa những nhu cầu liên quan đến rừng của người dân sống trong và gần rừng (FAO 1978; Ngân hàng thế giới, 1978 dẫn từ Wiersum). Một khuôn mẫu quản lý rừng và đất … [Read more...]

Một số giải pháp kinh tế nhằm phát triển làng nghề xã Chàng Sơn – Thạch Thất – Hà Tây.

Trần Duy Rương, Hoàng Liên Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thị trường của thế giới và khu vực có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Một nhân tố quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế của địa phương là ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống với nhiều lĩnh vực khác nhau như đồ mộc, mây tre đan, thuỷ tinh - gốm, rèn v.v... Các nghề này đã tạo ra nhiều công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo máy băm dăm tre làm bột giấy

Nguyễn Mạnh Hoạt Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tre là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh, chỉ sau 3 năm kể từ khi trồng là có thể khai thác sử dụng, sau đó năm nào cũng thu hoạch được 30% sản lượng. Hiện nay do áp dụng công nghệ nhân giống bằng hom, nên diện tích và sản lượng tre đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp sản xuất bột- giấy từ nguyên liệu tre, nứa, gỗ rừng trồng. Hiện nay ở nước ta đã có khoảng 200 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bột giấy từ tre - nứa hoặc tre phối … [Read more...]

Trồng rừng hỗn loài ở vùng ẩm nhiệt đới Châu Phi

Tại sao lại trồng rừng hỗn loài Trồng rừng hỗn loài là một biện pháp lâm sinh cổ. Trồng rừng dưới tán theo đám hoặc theo băng với cự ly cánh đều đã tạo ra các lâm phần hỗn loài khác nhau trong rừng tự nhiên sau khai thác. ởCote d'Ivoirephương thức trồng rừng dưới tán này được thiết lập với các loài cây gỗ như: Hertiera utilis, Khaya ivorensis, Terminalia ivorensis, Aucoumea klaineana, Entandrophagma spp, Lovoa trichilioides, Lophira alata, Guarea cedrata, Entandrophlogma angolense. Sau đó vào … [Read more...]

Đa dạng sinh học của đất rừng : tầm quan trọng của việc cải tạo và sử dụng rừng

Đất rừng, đặc biệt đất rừng nhiệt đới là nơi xảy ra sự suy thoái mạnh chất hữu cơ trong đất. Điều này phụ thuộc một phần lớn vào đa dạng sinh học của đất. Đa dạng sinh học của đất thể hiện ở nhiều đặc tính: sự phong phú về chủng loại, tính ổn định cao khi không bị áp lực của môi trường tác động tới, động vật hoang dã, hệ vi sinh vật (được xác định bởi độ chua của đất) đã tạo nên các kiểu mùn đặc thù. Động thái quần cư thổ nhưỡng chứng tỏ một sự biến động hàng năm do tác động của khí hậu là … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Cây trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lour)

Mô tả hình thái Cây trẩu là một loài cây bản địa có dầu đã được trồng ở Việt Namtừ lâu đời. Đây là một loài cây đặc sản đã từng có thời kỳ mà sản phẩm của nó rất được ưa chuộng trên thị trường trong và ngoài nước. Trẩu thuộc loại cây gỗ trung bình có thể cao 15 – 16m. Vỏ cây nhẵn màu nâu nhạt, cành non màu lục. Lá đơn mọc cách cuống dài 7 – 12cm (cá biệt dài 20cm), phiến lá xẻ 4-5 thuỷ sâu nhưng cũng có lá xẻ nông và lá nguyên hình tim ở đầu cành. Hoa đơn tính cùng gốc hoặc khác gốc, mọc … [Read more...]

[logo-slider]