Kết quả nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn Nguyễn Việt Cường Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội, nhu cầu về gỗ và các sản phẩm khác từ rừng trồng ngày một tăng. Việc trồng rừng ngày càng đi theo hướng thâm canh tăng năng suất với mục tiêu kinh tế rõ ràng, yêu cầu về giống có chất lượng cao ngày càng trở nên cấp thiết. chính vì vậy trong quyết định của Thủ tướng chính phủ về dự án trồng mới 5 triệu hecta … [Read more...]
Phát triển kỹ thuật tỉa thưa rừng đước (Rhizophora apiculata) có sự tham gia, tại xã Tam Giang Đông, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
Phát triển kỹ thuật tỉa thưa rừng đước (Rhizophora apiculata) có sự tham gia, tại xã Tam Giang Đông, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Hoàng Văn Thơi Trung tâm Nghiên cứu & ứng dụng Kỹ thuật rừng ngập Minh HảI Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Việc sản xuất kết hợp giữa rừng ngập mặn và nuôi tôm trong các nông trại, đòi hỏi phải có các biện pháp kỹ thuật hợp lý. Rừng Đước sau khi khép tán thường có tốc độ tăng trưởng về sinh khối rất cao, dẫn đến lượng vật dụng rơi xuống các kênh nuôi … [Read more...]
Thăm dò phản ứng của keo lai giai đoạn mới trồng với phân khoáng N (Urea), K (Kali clorua ) và P (Super lân) bón đơn và phối hợp trên nền đấtrừng Tân Lập, Bình Phước.
Thăm dò phản ứng của keo lai giai đoạn mới trồng với phân khoáng N (Urea), K (Kali clorua ) và P (Super lân) bón đơn và phối hợp trên nền đất rừng Tân Lập, Bình Phước. Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Văn Ngọc Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ 1. Mục tiêu thí nghiệm - So sánh hiệu quả của các công thức phân khoáng, bón đơn hoặc phối hợp tới sinh trưởng của keo lai. - Xác định loại phân và công thức phân thích hợp đối với sinh trưởng của keo lai giai đoạn mới trồng. Vật … [Read more...]
Lâm sản ngoài gỗ và xoá đói giảm nghèo ở miền núi Bắc bộ
Lâm sản ngoài gỗ và xoá đói giảm nghèo ở miền núiBắc bộ VũLong Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1.Đói nghèo ở miền núi Nhìn chung kết quả xoá đói giảm nghèo của nước ta trong thập niên vừa qua tương đối tốt, đã thực hiện được các cam kết trong Tuyên bố Thiên niên kỷ là giảm tỷ lệ nghèo xuống còn ½ trong giai đoạn 1990- 2015. Tỷ lệ nghèo trong toàn quốc đã giảm từ 58,1% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002. Mặc dù tốc độ xoá đói giảm nghèo ở vùng đô thị cao hơn ở nông thôn, song tỷ lê người … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu tình hình săn bắt và buôn bán động vật hoang dã tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông và các vùng rừng lân cận
Kết quả nghiên cứu tình hình săn bắt và buôn bán động vật hoang dã tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông và các vùng rừng lân cận Hoàng Liên Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Luông (KBTTNPL) là một điển hình quan trọng mang tính toàn cầu, với những hệ sinh thái rừng núi đá vôi duy nhất còn lại trên vùng đất thấp miền Bắc, Việt Nam, và được xác định như một khu vực ưu tiên cho việc bảo tồn tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái … [Read more...]
Kỹ thuật trồng keo difficilis trên đất cát ven biển
Kỹ thuật trồng keo difficilis trên đất cát ven biển Tên khoa học: Acacia difficilis Họ thực vật: Đậu (Leguminosae) Họ phụ: Trinh nữ (Mimosaceae) 1. Công dụng Trồng rừng phòng hộ chắn gió, cố định cát bay, cải thiện tiểu khí hậu các vùng sa mạc, vùng cát có khí hậu khắc nghiệt, bị uy hiếp mạnh bởi nạn cát bay. Đai rừng rộng 100m, mật độ 4050 cây/ha ở tuổi 3 làm giảm tốc độ gió Đông Bắc 0,81 lần so với tốc độ gió trước đai 10m, hạn chế được cát bay gấp 4,2 lần so với nơi trống, làm … [Read more...]
Kết quả Thiết kế chế tạo và khảo nghiệm máy ép ván dăm 900 Tấn
Kết quảThiết kếchếtạo vàkhảo nghiệm máy ép ván dăm 900 Tấn Nguyễn Mạnh Hoạt Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhu cầu ván dăm trên thị trường trong nước ngày càng cao, trong khi đó ván dăm sản xuất trong nước chiếm thị phần rất nhỏ, chủ yếu là ván nhập khẩu từ các nước trong vùng. Bộ Nông nghiệp & PTNT đã trình Chính phủ chương trình phát triển ngành Chế biến Lâm sản đến năm 2010 trong đó sản xuất ván nhân tạo từ gỗ rừng trồng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 1.000.000 m3). Trong dây chuyền … [Read more...]
Sự trượt ngang của Liên hợp máy khi cày ngầm trên sườn dốc
Sự trượt ngang của Liên hợp máy khi cày ngầm trên sườn dốc Nguyễn Can Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Diện tích đất cần chuẩn bị cho trồng rừng cả nước hiện có hàng chục triệu hecta. Chuẩn bị đất trồng rừng là khâu ban đầu và chiếm nhiều công sức trong toàn bộ quá trình trồng rừng; Những kết quả nghiên cứu nhiều năm tại Viện KHLN cho thấy chuẩn bị đất bằng cơ giới hoá có nhiều ưu điểm hơn so với thủ công: năng suất cao, tỷ lệ cây sống và tốc độ tăng trưởng sau khi trồng cao … Tuy … [Read more...]
Vùng núi ở các nước nhiệt đới sự thách thức của rừng
Hội nghị Thượng đỉnh về trái đất (CNUED, 1992, Rio de Janeiro) và năm quốc tế vùng núi (2002) đã mang lại cho hệ sinh thái vùng núi và cư dân sống ở đó một sự hiểu biết rộng về môi trường và phát triển. Tổ chức FAO (tổ chức nông lương quốc tế của liên hợp quốc) giữ vai trò "người đứng đầu" các vấn đề được khởi xướng này 1. Rừng miền núi là trung tâm các chức năng sống còn của vùng thượng lưu và hạ lưu. Tính không bền vững tự nhiên của nó gia tăng bởi một sự quản lý đa chức năng. Vấn đề này … [Read more...]
Nguồn gen song mây và tre
Từ năm 1993, Viện Nguồn Gen Thực vật Quốc tế (IPGRI) đã phân tích và đưa ra những thông tin quan trọng về nguồn gen song mây và tre và việc bảo tồn chúng. Kết quả của những hoạt động nghiên cứu song mây và tre đã mang lại lợi nhuận cho một số nước có liên quan và cũng thúc đẩy những quốc gia này quan tâm nhiều hơn để bảo vệ nguồn gen này (Sastrapradja et al. 2000 và xu et al.2000). Công việc này cho đến nay đã được hoàn thành ở một số nước với sự hỗ trợ về vốn của chính phủ Nhật Bản, cũng như hỗ … [Read more...]