Kỹ thuật trồng keo difficilis trên đất cát ven biển

Kỹ thuật trồng keo difficilis trên đất cát ven biển Tên khoa học: Acacia difficilis Họ thực vật: Đậu (Leguminosae) Họ phụ: Trinh nữ (Mimosaceae) 1. Công dụng Trồng rừng phòng hộ chắn gió, cố định cát bay, cải thiện tiểu khí hậu các vùng sa mạc, vùng cát có khí hậu khắc nghiệt, bị uy hiếp mạnh bởi nạn cát bay. Đai rừng rộng 100m, mật độ 4050 cây/ha ở tuổi 3 làm giảm tốc độ gió Đông Bắc 0,81 lần so với tốc độ gió trước đai 10m, hạn chế được cát bay gấp 4,2 lần so với nơi trống, làm … [Read more...]

Kết quả Thiết kế chế tạo và khảo nghiệm máy ép ván dăm 900 Tấn

Kết quảThiết kếchếtạo vàkhảo nghiệm máy ép ván dăm 900 Tấn Nguyễn Mạnh Hoạt Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhu cầu ván dăm trên thị trường trong nước ngày càng cao, trong khi đó ván dăm sản xuất trong nước chiếm thị phần rất nhỏ, chủ yếu là ván nhập khẩu từ các nước trong vùng. Bộ Nông nghiệp & PTNT đã trình Chính phủ chương trình phát triển ngành Chế biến Lâm sản đến năm 2010 trong đó sản xuất ván nhân tạo từ gỗ rừng trồng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 1.000.000 m3). Trong dây chuyền … [Read more...]

Sự trượt ngang của Liên hợp máy khi cày ngầm trên sườn dốc

Sự trượt ngang của Liên hợp máy khi cày ngầm trên sườn dốc Nguyễn Can Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Diện tích đất cần chuẩn bị cho trồng rừng cả nước hiện có hàng chục triệu hecta. Chuẩn bị đất trồng rừng là khâu ban đầu và chiếm nhiều công sức trong toàn bộ quá trình trồng rừng; Những kết quả nghiên cứu nhiều năm tại Viện KHLN cho thấy chuẩn bị đất bằng cơ giới hoá có nhiều ưu điểm hơn so với thủ công: năng suất cao, tỷ lệ cây sống và tốc độ tăng trưởng sau khi trồng cao … Tuy … [Read more...]

Vùng núi ở các nước nhiệt đới sự thách thức của rừng

Hội nghị Thượng đỉnh về trái đất (CNUED, 1992, Rio de Janeiro) và năm quốc tế vùng núi (2002) đã mang lại cho hệ sinh thái vùng núi và cư dân sống ở đó một sự hiểu biết rộng về môi trường và phát triển. Tổ chức FAO (tổ chức nông lương quốc tế của liên hợp quốc) giữ vai trò "người đứng đầu" các vấn đề được khởi xướng này 1. Rừng miền núi là trung tâm các chức năng sống còn của vùng thượng lưu và hạ lưu. Tính không bền vững tự nhiên của nó gia tăng bởi một sự quản lý đa chức năng. Vấn đề này … [Read more...]

Nguồn gen song mây và tre

Từ năm 1993, Viện Nguồn Gen Thực vật Quốc tế (IPGRI) đã phân tích và đưa ra những thông tin quan trọng về nguồn gen song mây và tre và việc bảo tồn chúng. Kết quả của những hoạt động nghiên cứu song mây và tre đã mang lại lợi nhuận cho một số nước có liên quan và cũng thúc đẩy những quốc gia này quan tâm nhiều hơn để bảo vệ nguồn gen này (Sastrapradja et al. 2000 và xu et al.2000). Công việc này cho đến nay đã được hoàn thành ở một số nước với sự hỗ trợ về vốn của chính phủ Nhật Bản, cũng như hỗ … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình lâm ngư kết hợp và khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn ở thái bình

Ngô Đình Quế - Nguyễn Đức Minh Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái đặc biệt ở vùng triều Việt Nam, là vốn quý giá vô tận. Ngoài chức năng phòng hộ, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học, RNM còn có ý nghĩa kinh tế, quốc phòng và là những điểm du lịch sinh thái - văn hóa quan trọng. Tuy nhiên trong nhiều năm trở lại đây, RNM của Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thu hẹp dần do nhiều nguyên nhân … [Read more...]

Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo rừng đến sinh trưởng của rừng trồng thâm canh gỗ mỏ ở Quảng Ninh.

Trương Tất Đơ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thanh Phương Trung tâm ứng dụng KH&SX Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh Việc áp dụng đồng loạt các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng thâm canh quyết định đến năng suất, chất lượng cũng như rút ngắn chu kỳ kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng rừng. Sinh trưởng của rừng trồng chịu ảnh hưởng rất lớn của giống, lập địa, kỹ thuật tạo rừng, phân bón, chăm sóc, vv... Từ năm 1999 đến năm 2002 Trung tâm Nghiên cứu ứng … [Read more...]

Vị thế rừng thôn bản trong quản lý rừng ở Việt Nam

Cao Lâm Anh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Để đánh giá vị thế rừng thôn bản chúng tôi dùng các chỉ tiêu sau đây: - Mức độ phổ biến của rừng thôn bản: Tỷ lệ số xã có rừng thôn bản chiếm trong tổng số xã của các tỉnh được điều tra. - Quy mô rừng thôn bản: tỷ lệ diện tích rừng thôn bản chiếm trong tổng số diện tích đất lâm nghiệp, so với diện tích rừng giao cho hộ gia đình. - So sánh ưu nhược điểm của quản lý rừng thôn bản với quản lý rừng hộ gia đình, LTQD (lâm trường quốc doanh), … [Read more...]

Tiềm năng của du lịch sinh thái tại các Khu bảo tồn của Việt Nam

Nguyễn Ngọc Quang Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tính đến ngày 30 tháng 5 năm 2003 cả nước ta đã có 25 Vườn Quốc gia và 115 Khu Bảo tồn Thiên nhiên (sau đây gọi chung là KBT) được thành lập và trong tương lai sẽ có nhiều hơn nữa các KBT được thành lập trong cả nước. Các KBT và các VQG ra đời là điều kiện rất tốt để bảo tồn các nguồn gen động thực vật quý hiếm trước các hiểm hoạ bị tuyệt chủng. Mặt khác, các KBT cũng đang chứa đựng một tiềm năng rất lớn về du lịch sinh thái mà chưa được khai … [Read more...]

Một số ý kiến đề xuất về công tác quy hoạch, tổ chức và quản lý vùng đệm hiện nay ở Việt Nam

Võ Nguyên Huân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam HIện nay ở Việt Nam có nhiều cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ hoặc một phần nhiệm vụ quản lý rừng và đất lâm nghiệp trong vùng đệm, dẫn tới có sự chồng chéo về nhiệm vụ và quyền hạn, gây nên sự lẫn lộn và không rõ ràng giữa tất cả các bên liên quan. Bài báo này đề cập đến vấn đề cấp thiêt hiện nay là phải xây dựng những tiêu chí để xác định và quy hoạch vùng đệm, cơ sở để xây dựng dự án đầu tư vùng đệm và thiết lập Ban quản lý dự án để phối hợp … [Read more...]

[logo-slider]