Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

Hoàng Thanh Sơn, Nguyễn Hoàng Nghĩa Phạm Quang Tuyến, Trịnh Ngọc Bon Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Tổng số loài cây thuốc điều tra trong khu vực huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu là 213 loài thuộc 169 chi, 83 họ của ba ngành thực vật. Trong đó, ngành Hạt kín có tới 206 loài chiếm 96,71%, ngành Dương xỉ có 6 loài chiếm 2,82% và ngành Thông đất có 1 loài chiếm 0,47%. Tám họ có số lượng loài lớn nhất là 78 loài chiếm 36,62% số loài và 51 chi chiếm 30,2% số chi trong khu vực … [Read more...]

Thông báo kết quả trúng tuyển viên chức năm 2011

Thông báo kết quả trúng tuyển viên chức năm 2011 … [Read more...]

Quy chế tạm thời quản lý khoa học, công nghệ và môi trường của Tổng cục Lâm nghiệp

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh 1. Quy chế tạm thời quản lý khoa học, công nghệ và môi trường của Tổng cục Lâm nghiệp (sau đây gọi tắt là Quy chế) áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác quản lý và thực hiện nhiệm vụ khoa học, công nghệ và môi trường chuyên ngành lâm nghiệp (sau đây gọi tắt là nhiệm vụ KHCN&MT) do Tổng cục Lâm nghiệp quản lý theo Quyết định số 3122/QĐ-BNN-TCCB của Bộ trưởng Bộ … [Read more...]

Nâng cao chất lượng gỗ Mỡ (Manglietia conifera Dandy) rừng trồng bằng phương pháp biến tính hóa học

THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài luận án: Nâng cao chất lượng gỗ Mỡ (Manglietia conifera Dandy) rừng trồng bằng phương pháp biến tính hóa học. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đào Xuân Thu Họ và tên cán bộ hướng dẫn: Cán bộ hướng dẫn 1: GS.TS Hà Chu Chử Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS Trần Văn Chứ Tên cơ sở đào tạo: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN: 1. Đây là đề tài nghiên cứu về ổn định kích thước gỗ Mỡ trên cơ sở biến tính hoá học đầu tiên … [Read more...]

Nghiên cứu tuyển chọn và nhân nhanh dòng ưu trội về sinh trưởng và chất lượng gỗ Keo tai tượng tại Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng

1. Tên đề tài: "Nghiên cứu tuyển chọn và nhân nhanh dòng ưu trội về sinh trưởng và chất lượng gỗ Keo tai tượng tại Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng" 2. Chủ nhiệm đề tài: 2005-2006: TS. Nguyễn Việt cường 2007: ThS. Nguyễn Minh Chí 3. Cơ quan thực hiện đề tài: Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng (2005-2006) - Trung tâm Công nghệ sinh học Lâm nghiệp (2007) 4. Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 5. Thời gian thực hiện: 36 tháng (Từ tháng 1/2005 đến tháng … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu khắc phục một số nhược điểm của gỗ rừng trồng

Nguyễn Xuân Quyền, Vũ Đình Thịnh Phòng Nghiên cứu Chế biến lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu khắc phục nhược điểm rừng trồng nguyên liệu nhằm nâng cao chất lượng gỗ phục vụ công nghiệp chế biến là một trong những vấn đề quan trọng. Gỗ Keo lai được tác động bằng Amoniac nồng độ 24% sẽ giảm được độ giòn, trong quá trình gia công bề mặt gỗ không bị xước. Công riêng khi uốn va đập theo hướng tiếp tuyến của gỗ sau khi xử lý 72 giờ đạt 0.48kgm/cm3, gỗ không xử lý đạt … [Read more...]

Nghiên cứu sử dụng gỗ Bạch đàn Urophyla cho sản xuất đồ mộc

Nguyễn Quang Trung Trung tâm Nghiên cứu và CGCN Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Diện tích rừng trồng Bạch đàn Urophylla ngày càng tăng và chiếm tỉ lệ diện tích khá lớn trong các khu rừng trồng công nghiệp hiện nay ở Việt Nam. Sản lượng khai thác hàng năm gỗ Bạch đàn urophylla ước tính trên một triệu mét khối. Gỗ Bạch đàn urophylla hiện nay chủ yếu được chế biến làm dăm gỗ; nguyên liệu dăm gỗ được sử dụng cho công nghiệp chế biến giấy, sản xuất ván dăm, ván sợi … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu sử dụng tổng hợp gỗ Tràm

Bùi Duy Ngọc Phòng nghiên cứu Chế biến lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Gỗ tràm có đường kính nhỏ, khúc gỗ tròn có độ cong, độ thon, độ ô van lớn, tỷ lệ co rút của gỗ tràm theo các chiều xuyên tâm, tiếp tuyến, dọc thớ cao do đó không nên sử dụng gỗ tràm làm gỗ xẻ. Để đa dạng hóa sản phẩm từ gỗ tràm có thể lựa chọn những khúc gỗ tròn có đường kính lớn (hơn 15cm) và tương đối thẳng tròn đều để làm gỗ xẻ. Gỗ tràm bám dính tốt với keo PVAc.Ván dăm được làm từ 100% nguyên … [Read more...]

Nghiên cứu sử dụng hiệu quả gỗ Đước để sản xuất đồ mộc, than hoạt tính

Lê Thanh Chiến Phòng Nghiên cứu Chế biến Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Gỗ Đước là loại gỗ nặng có mùi thơm, màu nâu nhạt đếnnâu đỏ, gỗ có kết cấu chặt chẽ, mịn, ít xoắn thớ và chéo thớ, gỗ có nhược điểm: dễ bị nứt đầu và nứt mặt khi độ ẩm môi trường thay đổi. Hiện nay, việc sử dụng gỗ Đước không hiệu quả, 70% tổng sản lượng khai thác dùng để sản xuất than nhiên liệu, 30% còn lại được sử dụng làm vật liệu xây dựng. Để sử dụng hiệu quả gỗ Đước việc nghiên cứu sử dụng gỗ … [Read more...]

Tính chất vật lý, cơ học và hướng sử dụng gỗ của một số loài cây cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam bộ

Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu đặc tính cơ bản của gỗ trong đó bao gồm tính chất gỗ và cấu tạo gỗ là rất quan trọng bởi nó liên quan chặt chẽ tới chế biến và sử dụng gỗ. Nghiên cứu về khoa học gỗ đã được tiến hành từ 50 năm trước ở một số viện nghiên cứu, đặc biệt là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Đề tài "Nghiên cứu cấu tạo và tính chất cơ vật lý của một số loài gỗ và tre chủ yếu ở … [Read more...]

[logo-slider]