Hiện nay, Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) đã được đưa vào cơ cấu giống cây trồng ở Việt Nam. Đặc biệt rừng trồng Keo lá tràm đã rất thành công trên diện tích lớn ở nhiều vùng như : tập trung ở phía Bắc, miền Trung và Đông Nam Bộ. Do đặc tính của Keo lá tràm là sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt và quan trọng nhất là chống chịu đối với biên độ khí hậu và các loại đất , pH (cả hai điệu kiện chua và kiềm). Là loài cây có thể chống chịu với với các điều kiện đất kiềm hoặc mặn, đặc biệt là cạnh tranh với cỏ tranh và có khả năng cố định đạm từ khí quyển. Do vậy, Keo lá tràm đóng một vai trò to lớn trong chiến lược trồng rừng ở Việt Nam và được chọn làm đối tượng nghiên cứu của dự án.
Tin mới nhất
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
- Hội đồng nghiệm thu Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) theo tiêu chuẩn GACP-WHO ở vùng Tây Bắc“
Các tin khác
- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số rừng trồng cây nhập nội chủ yếu đến môi trường đất ở Việt Nam
- Xây dựng Mô Hình rừng trồng thông nhựa ( Pinus merkusii) có sản lượng nhựa cao mã số LN 03/96 (1996-2005)
- KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MĂC CA
- Kết quả khảo sát đánh giá và Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu phục vụ Chương trình 5 triệu ha rừng
- Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ