KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM KEO LAI VÀ BẠCH ĐÀN LAI NHÂN TẠO

Trần Hữu Biển

Trung tâm KH&SX Lâm nghiệp Đ.N.Bộ

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Keo lai tự nhiên đã được trồng phổ biến ở nước ta, tuy nhiên không biết cụ thể nguồn gốc xuất xứ cũng như những đặc tính về chất lượng gỗ của cây bố mẹ. Cây bạch đàn trước đây cũng được trồng rộng rãi nhưng gần đây diện tích trồng rừng bạch đàn đã thu hẹp đáng kể do tình hình nấm bệnh và vì những nguyên nhân khác nữa. Vì vậy, nghiên cứu lai một số lòai bạch đàn và một số lòai keo với mục tiêu giải quyết về vấn đề cải thiện năng suất rừng trồng, nắm rõ nguồn gốc xuất xứ, tính kháng sâu bệnh là việc làm cần thiết hiện nay.

Đề mục: “Khảo nghiệm bạch đàn lai nhân tạo và keo lai nhân tạo tại Đông Nam Bộ” do Trung tâm KHSX lâm nghiệp Đông Nam Bộ thực hiện thuộc Đề tài “Lai giống và khảo nghiệm một số giống lai” do Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ trì, đã thực hiện khảo nghiệm cho 2 loài trên tại Bàu Bàng – Bình Dương và Minh Đức – Bình Phước

1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

Các dòng bạch đàn lai và keo lai nhân tạo. Gồm 3 mô hình:

– 14 dòng keo lai nhân tạo + 1 đối chứng (3 lặp) trồng tại Bàu Bàng năm 2003

– 44 dòng bạch đàn lai+ 6 đối chứng (3 lặp) trồng tại Minh Đức năm 2003

– 33 dòng bạch đàn lai+ 3 đối chứng (4 lặp) trồng tại Bàu Bàng năm 2002

2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nội dung nghiên cứu

Đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng keo lai và bạch đàn lai nhân tạo từ đó chọn lọc ra những dòng tốt nhất

2.2. Phương pháp nghiên cứu

– Phương pháp bố trí thí nghiệm: theo khối ngẫu nhiên đầy đủ

– Đo đếm chỉ tiêu sinh trưởng Hvn, D1.3 theo định kỳ hàng năm vào các thời điểm ấn định. Số liệu được ghi vào mẫu biểu định vị cây, dòng theo đúng sơ đồ khi trồng thí nghiệm

– Số liệu được xử lý bằng phần mềm excel và Statgraphic 7.0

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Mô hình khảo nghiệm keo lai nhân tạo trồng 8/2003

Số liệu đo đếm và phân tích về sinh trưởng đường kính và chiều cao của mô hình thí nghiệm keo lai nhân tạo 12 tháng tuổi tại Bàu Bàng cho ở bảng 1 và bảng 2

Bảng 1: Sinh trưởng của keo lai nhân tạo về D1,3 (cm) tại Trạm Bàu Bàng

STT Dòng Tỷ lệ sống (%) 12 tháng tuổi
D1,3Xếp hạng Duncan

Sai tiêuchuẩn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

2

1

4

3

8

5

6

7

10

12

11

9

14

15(ĐC)

13

96.7

96.7

80.0

96.7

93.3

100

90.0

93.3

96.7

66.7

100

96.7

100

100

90.0

3.0A

3.2AB

3.5B

3.8C

3.8C

3.9C

4.2D

4.4DE

4.4DE

4.6EF

4.7FG

4.9G

5.3H

5.7I

5.8I

0.0577

0.0333

0.1000

0.0577

0.1154

0.0333

0.0666

0.1333

0.1000

0.0882

0.0577

0.0333

0.1666

0.2081

0.0666

D1,3 = 4.4 cm

Min = 2.9 cm

Max = 6.0 cm

Range = 3.1 cm

Cv(%) = 19.2

SD = 0.8338

Tỷ lệ sống: 93.1%

Sinh trưởng về đường kính của dòng 1, dòng 2, dòng 4 là kém nhất. Dòng 13 tốt nhất, trong khi dòng 15 là dòng đối chứng có triển vọng. Dòng 13 có chỉ số đo cao hơn, đồng đều hơn dòng 15. Tuy nhiên, về mặt thống kê thì 2 dòng này không sai khác. Độ vượt trội dòng 13 so với giá trị trung bình là 32%.

Bảng 2: Sinh trưởng của keo lai nhân tạo về Hvn (m) tại Trạm Bàu Bàng

STT Dòng 12 tháng tuổi
HvnXếp hạng Duncan Sai tiêuchuẩn
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

1

2

4

3

6

5

8

7

10

9

12

11

14

15(ĐC)

13

3.3A

3.7A

3.9B

4.2C

4.3CD

4.4CD

4.4CD

4.6DE

4.7E

4.8EF

4.9EF

5.1FG

5.3G

5.9H

6.0H

0.0577

0.0333

0.0882

0.1527

0.0666

0.0333

0.1453

0.1000

0.1000

0.0333

0.0577

0.0666

0.1333

0.1000

0.2333

Hvn = 4.6 m

Min = 3.2 m

Max = 6.4 m

Range = 3.2 m

Cv(%) = 17.0

SD = 0.7832

Cũng như sinh trưởng về đường kính, trật tự xắp xếp kết quả sinh trưởng về chiều cao của các tổ hợp keo lai nhân tạo không thay đổi nhiều:

Sinh trưởng về chiều cao của dòng 1, dòng 2, dòng 4 là kém nhất.

Dòng 13, dòng 15(ĐC) có chiều cao tốt nhất; dòng 13 có chỉ số đo đếm cao hơn. Tuy nhiên, hai dòng này xét về mặt thống kê cũng không sai khác. Độ vượt trội chiều cao của dòng 13 so với giá trị trung bình là 30%

Sinh trưởng về cả hai chỉ tiêu D1,3 và Hvn của các dòng thí nghiệm trong giai đọan 12 tháng đầu cho thấy dòng 13 có triển vọng nhất

3.2. Mô hình khảo nghiệm bạch đàn lai nhân tạo trồng 8/2003

Số liệu đo đếm và phân tích về sinh trưởng đường kính và chiều cao của mô hình thí nghiệm bạch đàn lai nhân tạo 12 tháng tuổi tại Minh Đức cho ở bảng 3 và bảng 4

Bảng 3: Sinh trưởng của bạch đàn lai nhân tạo về D1,3 (cm) tại Minh Đức

STT

Dòng

12 tháng tuổi
Tỷ lệ sống D1,3Xếp hạng Duncan Sai tiêuchuẩn
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

40

2

13

31(ĐC)

33(ĐC)

28

14

 

Tin mới nhất

Các tin khác

[logo-slider]