Cây vạng trứng (Endospermum sinensis Benth)

Đặc điểm hình thái Cây vạng trứng (Endospermum sinensis Benth) là một loài cây lá rộng, phân bố trong các dạng rừng thứ sinh khá phổ biến ở Việt Nam. Gỗ có màu sáng, tỷ trọng 0,51, dùng để xẻ ván, gỗ bóc làm ván dán, diêm, bút chì... gỗ không có lõi. Cây gỗ lớn, có thể cao tới 35m, đư­ờng kính đạt tới 90-120cm, thân thẳng tròn thịt vỏ trắng, vỏ nứt dọc có màu vàng nhạt, tán lá rộng, thoáng. Cành và cuống lá có phủ lông hình sao. Lá đơn mọc cách, cuống lá dài bằng lá. Lá non hình tim, … [Read more...]

Trám đen (Canarium nigrum engler)

Đặc điểm hình thái Câygỗ lớn, cao 25-30m, đường kính tới 90cm. Thân thẳng, phân cành cao. Vỏ màu nâu nhạt khi đẽo ra có mủ màu đen. Toàn thân có mùi thơm hắc. Gỗ nhẹ, mềm, màu xám trắng. Lá kép lông chim 1 lần lẻ, không có lá kèm. Lá chét hình thuôn trái xoan, dài 6-12cm, rộng 3-6cm, phiến cứng, ròn, mặt trên bóng, mặt dưới sẫm hơn, đầu và đuôi lá hơi lệch. Gân bên 8-10 đuôi. Cuống lá chét dài 0,5cm. Hoa tự chùm hình viên thuỳ, thường dài hơn lá, hoàn toàn nhẵn. Hoa màu trắng vàng nhạt, … [Read more...]

Phân hạng đất trồng rừng sản xuất mội số loài cây ở các vùng trọng điểm

Tác giả: Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang, Nguyễn văn Thắng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tóm tắt nội dung: … [Read more...]

Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam

Tác giả: Vũ Tấn Phương Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Tóm tắt nội dung: … [Read more...]

Khôi phục và phát triển rừng ngập mặn rừng Tràm ở Việt Nam

Tác giả: Ngô ĐÌnh Quế Nhà xuất bản Nông nghiệp Tóm tắt nội dung: … [Read more...]

Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp

Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Tóm tắt nội dung: … [Read more...]

Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học ở Việt Nam

Tác giả: Hoàng Minh Hà, Meine van Noordwijk, Phạm Thu Thủy, Vũ Tấn Phương Nhà xuất bản Thông tấn Tóm tắt nội dung: … [Read more...]

Những thành tựu của Viện Khoa học lâm nghiệp VN trong lĩnh vực cơ khí hoá lâm nghiệp

Những thành tựu của Viện Khoa học lâm nghiệp VN trong lĩnh vực cơ khí hoá lâm nghiệp Phạm Quý Đôn. Viện KHLN VN Từ những năm thành lập, chuyên ngành cơ khí lâm nghiệp đã nghiên cứu, thí nghiệm, tuyển chọn đưa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đã đạt được những kết qủa nhất định. Trong đó có các khâu từ cơ giới trồng rừng đến khai thác vận chuyển và bốc dỡ, gồm có nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu cải tiến thiết kế chế tạo. Nghiên cứu ứng dụng. 1.1.Cơ giới hoá trồng rừng. Khâu cơ giới … [Read more...]

Lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật

lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật Lê Thanh Chiến Giám đốc Trung tâm Lâm đặc sản I. Thực trạng nghiên cứu chế biến Lâm sản ngoài gỗ (LSGN) Lâm sản ngoài gỗ (LSGN )1 LSGNà thành phần quan trọng của rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế và dược lý cao (khoảng 1800 loài thảo mộc có giá trị dược lý, 40 loài song mây, 76 loài cho nhựa thơm, 600 loài có ta nanh, 160 loài cho tinh dầu và 260 loài cho dầu béo …). Lâm sản ngoài gỗ LSGNà nguyên liệu của nhiều ngành … [Read more...]

ÁP DỤNG KỸ THUẬT LÂM SINH ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO BỆNH PHẤN HỒNG GÂY RA TRÊN RỪNG TRỒNG KEO LAI

Nguyễn Thị Lề, Phạm Thế Dũng Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong những năm gần đây năng suất rừng trồng keo lai (giống lai tự nhiên) giữa keo tai tượng (Acacia mangium) và keo lá tràm (Acacia auriculiformis) có rất nhiều triển vọng và đang khẳng định được vai trò của loài cây này trong cơ cấu cây trồng chính làm nguyên liệu giấy. Do có các đặc điểm ưu việt về tỷ lệ sống cao, khả năng sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn (7-8 năm), tính … [Read more...]

[logo-slider]