TS. TRần Quang Việt.
Nghiên cứu lâm sinh học ở nước ta trong mấy thập kỷ qua đã thu được nhiều thành tựu quan trọng đặt nền móng cho các nghiên cứu ứng dụng, nhằm đưa ra các giải pháp kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Từ khi nguồn tài nguyên rừng còn phong phú những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại thực vật giá trị sử dụng của tài nguyên gỗ rừng Việt nam. Nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật, nguyên nhân hình thành, các giai đoạn phát triển. Đó là những nghiên cứu kinh điển đặt cơ sở khoa học cho nhiều nghiên cứu tiếp tục sau này.
I. một số thành tựu nghiên cứu lâm sinh
Giai đoạn 1980-1985 đã tập trung các nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên các phương thức khai thác chọn đảm bảo tái sinh, cường độ và luân kỳ khai thác, tuổi khai thác các kết quả có thể kể đến là các nghiên cứu cấu trúc một số loại rừng LRTX trong cả nước. Nguyễn Ngọc Lung (1983) với công trình “Những cơ sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ” đã đề cập đến khái niệm “rừng chuẩn” và năng suất tối ưu trên cơ sở đó mọi tác động lâm sinh là hướng khu rừng kinh doanh tới gần một rừng chuẩn mục đích cung cấp tối ưu gỗ lớn.
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu sản phẩm và tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh "Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống và xây dựng mô hình trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) cung cấp gỗ lớn kết hợp lấy tinh dầu tại tỉnh Lào Cai"
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam