PGS.TS. Ngô Đình Quế và các cộng sự.
Bài báo là một phần trong đề tài “ Xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM ” do Trung tâm Sinh thái và Môi trường rừng- Viện KHLN Việt Nam thực hiện nhằm góp phần làm cơ sở để tiến hành xây dựng các dự án CDM. Bằng các phương pháp nghiên cứu đo đếm sinh trưởng, năng suất và sinh khối của rừng trên các lập địa khác nhau ở nhiều nơi, đã đưa ra phân hạng mức độ thích hợp cho từng loài cây trồng rừng chủ yếu phổ biến hiện nay. Phân tích, tính toán lượng cacbon trong sinh khối trên và dưới mặt đất, cây bụi, thảm cỏ, cành khô lá rụng đã tìm ra được mối tương quan giữa trữ lượng, năng suất gỗ và lượng CO2 hấp thụ hàng năm của từng loài, tìm ra một số hệ số chuyển đổi quan trọng, so sánh với các hệ số của NIRI.
Tin mới nhất
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
- Hội đồng nghiệm thu Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) theo tiêu chuẩn GACP-WHO ở vùng Tây Bắc“
Các tin khác
- Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam
- Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng
- Ứng dụng côn trùng học với đời sống con người
- Kết quả nghiên cứu xây dựng các mô hình rừng trồng sản xuất ở tỉnh Hà Giang
- Liệu rừng có phòng hộ đầu nguồn được không?