Báo cáo kết quả nghị định thư: thu thập, bảo tồn và sử dụng nguồn gen một số loài cây gỗ bản địa ở Việt Nam và Trung Quốc

Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa ĐẶT VẦN ĐỀ Bảo vệ và phát triển rừng bền vững là một nhiệm vụ quan trọng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên luôn đi kèm với việc bảo vệ và phát triển chúng. Ở Việt Nam việc khai thác và sử dụng rừng chưa hợp lý đã làm cho diện tích rừng suy giảm khá nhanh, những cánh rừng còn tồn tại được đến nay thì chất lượng cũng bị giảm mạnh. Các loài cây gỗ quý bản địa hiện đang bị khai thác ngày một tăng trong rừng … [Read more...]

Thông báo về việc tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Cơ sở cho NCS Phạm Ngọc Dũng

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Cơ sở cho NCS Phạm Ngọc Dũng. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế  Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 62 62 02 05 Thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Đại Hải Thời gian tổ chức: từ 8h30,Thứ sáu, ngày 30 tháng 1 năm 2015 Địa điểm tổ chức: Phòng 306 nhà 4 tầng - Văn phòng Viện Khoa học  Lâm nghiệp Việt Nam, Phường Đức Thắng - Quận … [Read more...]

Thông báo về việc tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện cho NCS Trần Minh Tuấn

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện cho NCS Trần Minh Tuấn. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở vườn Quốc gia Ba Vì Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 62 62 02 05 Thầy hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn Thời gian tổ chức: 8h30’, thứ hai, ngày 26 tháng 1 năm 2015. Địa điểm tổ chức: Trụ sở Vườn Quốc gia Ba Vì - xã Tản Lĩnh - huyện Ba Vì - Hà Nội. Xin kính mời Quý vị quan tâm đến dự. Ban Đào … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phòng trừ mối gây hại bạch đàn, keo tại một số vùng trọng điểm

PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1/MỞ ĐẦU Bạch đàn và keo là các loài cây trồng rừng chủ lực của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong quá trình gây trồng, bạch đàn và keo bị rất nhiều loài côn trùng gây hại. Mối là đối tượng côn trùng có thể gây chết hàng loạt đối với cây con, thậm chí gây chết đối với cây trưởng thành khoẻ mạnh của rừng trồng bạch đàn và keo. Do mối hết sức đa dạng về thành phần loài, nên tại mỗi vùng địa lý, chủng loại mối gây hại bạch đàn và keo rất … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp, có hiệu quả gỗ tràm

TS. Bùi Duy Ngọc  (i) ĐẶT VẤN ĐỀ   Đồng bằng sông Cửu Long với 2 hệ sinh thái rừng rất quan trọng là: hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng tràm. Hệ sinh thái rừng tràm phát triển trên vùng ngập nước nội địa và nơi đất bị phèn có địa hình thấp, với loài cây rừng chính là tràm. Trong những năm gần đây, biến động về diện tích đã phản ánh sự phát triển không bền vững của rừng tràm.  Từ 2002 đến 2005 diện tích rừng tràm tăng lên nhanh chóng (tăng thêm 23.967 ha) sau đó … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khảo nghiệm và kỹ thuật trồng thâm canh một số giống tiến bộ kỹ thuật được công nhận những năm gần đây cho keo và bạch đàn tại một số vùng trọng điểm

         Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa  1. ĐẶT VẤN ĐỀ Keo và Bạch đàn hiện đang được lựa chọn làm hai trong số các loài cây trồng rừng chính ở Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối với đời sống của người dân các tỉnh miền núi. Hơn nữa, đây cũng là các loài cây có giá trị kinh tế cao, có thị trường về nguyên liệu giấy, dăm và đồ gỗ xuất khẩu. Đặc biệt là các … [Read more...]

Hội thảo “Xác định ưu tiên nghiên cứu phục vụ tái cơ cấu ngành lâm nghiệp”

Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp, ngày 18/12/2014 tại Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Xác định ưu tiên nghiên cứu phục vụ tái cơ cấu ngành lâm nghiệp”. Tới dự và điều hành Hội thảo có Ông Hà Công Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hội thảo đã đón tiếp hơn 90 đại biểu là các nhà quản lý, nhà khoa học lâm nghiệp trong và ngoài nước, và các cơ quan thông tấn báo chí.  Tại … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây Vên vên

VÊN VÊN Tên khoa học: Anisoptera costata Korth. hoặc Anisoptera cochinchinensis Pierre Họ thực vật: Dầu (Dipterocarpaceae) (Nguồn chính: Bùi Đoàn, 1997) 1. Đặc điểm hình thái Thân tròn thẳng, hình trụ, cây cao tới 35m, vỏ khi non màu xám nhạt, khi già màu đen, nứt dọc sâu, cây thường chia cành cao và cho sinh khối lớn. Lá đơn mọc cách có lá kèm, gân lá nổi rõ, gân bên song song và hình cung, mặt  dưới lá có lông nhỏ. Lá dài từ 8-15cm, rộng 4-8cm. Hoa tự chùm mọc ở nách lá … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây Vạng trứng

VẠNG TRỨNG Tên khoa học: Endospermum chinense Benth. Họ thực vật: Thầu dầu (Euphorbiaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, có thể cao tới 30-35m, đư­ờng kính đạt tới 90-120cm, tán lá rộng. Thân thẳng tròn, vỏ màu vàng sáng có nhiều vết vòng quanh thân, nứt dọc, thịt vỏ trắng, xốp và dầy. Cành và cuống lá có phủ lông hình sao. Lá đơn mọc cách, cuống mảnh dài bằng lá. Lá non hình tim, dài 10-25cm, màu xanh vàng, lá già nhỏ hơn, hình trứng gần tròn, về phía đuôi lá ở mặt dưới 2 … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Trám đen

TRÁM ĐEN Tên khoa học: Canarium tramdenum Dai & Ykovl. Họ thực vật: Trám (Burseraceace) 1. Đặc điểm hình thái Trám đen là cây gỗ lớn, cao 25-30m, đường kính 40-50cm. Thân tròn thẳng, gốc hơi có múi, phân cành cao. Tán dày, rộng, thường xanh. Vỏ màu nâu nhạt, mùi thơm hắc, thịt vỏ có nhựa màu đen. Lá kép lông chim một lần lẻ, xanh lục sẫm, bóng, gốc hơi lệch. Cụm hoa chuỳ dài hơn lá, hoa nhỏ màu trắng hay vàng nhạt, có lá bắc dạng vảy. Quả hạch hình trứng, dài … [Read more...]

[logo-slider]