Nguyễn Trọng Nhân Nguyễn Đình Hợi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Bắc Trung bộ đã trồng được 900 ha rừng các loại trên đất do Trung tâm quản lý. Những loại cây có khả năng phát triển tốt trên vùng đất trống đồi núi trọc ở Quảng Trị đã được lựa chọn để trồng rừng nguyên liệu dăm giấy xuất khẩu là Keo lai (A. mangium x A. auriculiformis), A. mangium (xuất xứ Pongaki)... Một số loại cây đã được trồng mở rộng hoặc đã được đưa vào sản xuất như E. … [Read more...]
Nghiên cứu xác định đặc điểm cây gỗ Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lai ở Đông Hà Quảng trị
Nghiên cứu thăm dò khả năng sử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩa sơn mài xuất khẩu bằng công nghệ ép định hình
Bùi Chí Kiên Trần Tuấn Nghĩa Trung tâm công nghiệp rừng Hiện nay ở Việt Nam nói riêng cũng như ở các nuớc phát triển ngành chế biến lâm sản trên thế giới nói chung đã và đang tiến hành việc nghiên cứu tìm kiếm các loại nguyên liệu mới nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao, mang lại hiệu quả kinh tế nhưng hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến môi trường và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Trong khi nguyên liệu gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng hạn chế, gỗ rừng trồng chưa … [Read more...]
Về chính sách Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn bản
Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Thực hiện đường lối Đổi mới trong quản lý lâm nghiệp, vấn đề xã hội hóa lâm nghiệp đã được đẩy mạnh thông qua thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, tạo cơ sở để người dân sở tại tham gia vào quản lý rừng và hưởng lợi từ rừng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số có cuộc sống gắn bó với rừng từ lâu đời. Đến 2002 Nhà nước đã giao cho hàng triệu hộ gia đình, cá nhân và tập thể với diện tích: 2.738. 917 ha rừng , chiếm … [Read more...]
Kết quả bước đầu nghiên cứu về thị trường hàng hóa lâm sản Việt Nam
Võ Nguyên Huân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chúng ta phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nhằm xác định những ngành hàng, mặt hàng có lợi thế so sánh, có khả năng cạnh tranh trên thương trường để tập trung nguồn lực phát triển sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho đất nước. Bài viết này đề cập đến thị trường hàng hóa lâm sản Việt Nambao gồm gỗ và các sản phẩm ngoài gỗ chủ yếu. Bên cạnh việc nghiên … [Read more...]
Một số kết quả ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây lâm nghiệp
Đoàn Thị Mai, Lương Thị Hoan, Lê Sơn Trung tâm Nghiên cứu Giống cây Rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Công nghệ sinh học (CNSH) là một lĩnh vực đang được nhiều người quan tâm, đây là một công cụ quan trọng trong chương trình cải thiện giống. Ngày nay, nhờ áp dụng công nghệ sinh học mà việc chọn tạo giống cây trồng được tiến hành nhanh hơn và có thể khắc phục được một số khó khăn mà các phương pháp chọn giống truyền thống khó vượt qua. Trong những năm gần đây, việc nhân nhanh … [Read more...]
ÁP DỤNG KỸ THUẬT LÂM SINH ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO BỆNH PHẤN HỒNG GÂY RA TRÊN RỪNG TRỒNG KEO LAI
Nguyễn Thị Lề, Phạm Thế Dũng Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong những năm gần đây năng suất rừng trồng keo lai (giống lai tự nhiên) giữa keo tai tượng (Acacia mangium) và keo lá tràm (Acacia auriculiformis) có rất nhiều triển vọng và đang khẳng định được vai trò của loài cây này trong cơ cấu cây trồng chính làm nguyên liệu giấy. Do có các đặc điểm ưu việt về tỷ lệ sống cao, khả năng sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn (7-8 năm), tính … [Read more...]
Đánh giá khả năng phát triển các loài cây thuốc tại Huyện Sa Pa –Tỉnh Lào Cai
Hoàng Văn Thắng, Phạm Văn Viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặng Ngọc Quang TT Dịch vụ và Phát triển Nông thôn Các loài cây dược liệu nói chung là một một trong những thành phần quan trọng trong cơ cấu các loài cây trồng của nước ta. Do điều kiện khí hậu thuận lợi, rừng nước ta đã tạo ra rất nhiều loài cây thuốc có giá trị cao, cung cấp nguồn dược liệu trong nước và xuất khẩu. SaPalà vùng có khí hậu rất phù hợp cho việc phát triển các loài cây dược liệu, nơi có nhiều người … [Read more...]
HỆ THỐNG HOÁ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH ÁP DỤNG CHO TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Trần Văn Con Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Rừng trồng là hệ thống các lâm phần rừng được thiết lập từ đất chưa có rừng hoặc được tái tạo lại từ đất rừng đã bị khai thác trắng để lấy gỗ hay để canh tác nông nghiệp (nương rẫy). Trồng rừng là hoạt động của con người nhằm thiết lập mới hoặc tái tạo lại các lâm phần rừng với các mục đích khác nhau: sản xuất gỗ, lâm sản (rừng sản xuất), phòng hộ nông nghiệp, chắn gió, cát bay, ngăn mặn... (rừng phòng hộ) hay để bảo tồn các nguồn gen, các … [Read more...]
Hướng dẫn kỹ thuật trồng Sấu ghép
Nguyễn Bá Triệu Trạm thực nghiệm KHKTLN Tân Lạc, Hoà Bình Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tên khoa học: Dracontomelum duperreanum Pierre Họ Xoài ( Anacardiaceae ) 1. Đặc điểm sinh thái và phân bố tự nhiên Sấu là loài cây thân gỗ lớn cao 25 -30m đường kính ngang ngực đạt từ 80 - 100cm, gốc có bạnh vè sần sùi, vỏ màu xám đen bong mảng lớn, cành non phủ lông màu nâu, lưng hoặc nách lá phủ lông màu vàng nâu. Lá kép lông chim một lần lẻ, lá … [Read more...]
Bước đi ban đầu của Trạm thực nghiệm khkt tân lạc – hoà bình thuộc Trung tâm ứng dụng KHKT lâm nghiệp
Đặng Quang Hưng Trạm truởng Trạm thực nghiệm KHKT Tân Lạc, Hoà Bình Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trạm thực nghiệm KHKT Lâm nghiệp Tân Lạc-Hoà Bình thuộc Trung Tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam được thành lập tháng 10 năm 2000 với chức năng nhiệm vụ chính là xây dựng hiện trường thí nghiệm cho các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực lâm sinh, xây dựng các mô hình trình diễn các tiến bộ kỹ thuật lâm sinh của Viện và … [Read more...]