Thái Thành Lượm Sở Nông nghiệp và PTNT Kiên Giang Di truyền học thực vật phát huy ứng dụng đầu tiên là khoa học di truyền về chọn giống, từ xa xưa người ta đã chọn những cây trồng qúi và có nhiều thành tựu khoa học trên lĩnh vực này. Kết quả cho thấy hiện tượng các cơ thể lai F1 khỏe hơn bố mẹ, sinh trưởng và phát triển nhanh, chống chịu với những điều kiện bất lợi của môi trường, cho năng suất cao,đạt được phẩm chất tốt. Đặc biệt trong trường hợp lai xa, sựkhác nhau giữa bố và mẹ rất lớn … [Read more...]
Đặc tính lai xa Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) Và Tràm Cừ (Melaleuca cajuputi) – KếT quả trong giai đoạn vườn ươm
Điều tra tuyển chọn các lâm phần tốt để chuyển hoá thành rừng giống tại các tỉnh Nam Bộ và tây nguyên (1997-1998)
Phạm Đình Tam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Giống là một khâu hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng. Đặc biệt là trong sản xuất lâm nghiệp hầu hết các cây rừng đều có chu kỳ kinh doanh dài, điều kiện canh tác khó khăn, mức độ thâm canh thấp nên khâu giống lại càng quan trọng hơn. Theo dự án trồng 5 triệu ha rừng từ nay đến 2010 của Chính phủ, các tỉnh Nam Bộ phải trồng khoảng 377.800 ha rừng và Tây Nguyên phải trồng khoảng 495.000 ha, mỗi năm bình quân các tỉnh … [Read more...]
Thực trạng và cơ chế chính sách có liên quan đến đến quản lý, khai thác, sử dụng nguồn GEN cây rừng
Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm ở vùng Đông Nam á, có tổng diện tích lãnh thổ khoảng 331.220 km2, kéo dài từ vĩ độ 8 o Bắc tới vĩ độ 23 o Bắc, trong đó diện tích rừng và đất rừng là 19 triệu ha, chiếm khoảng 60% diện tích toàn quốc (Tổng cục Thống kê, 1994). Số liệu liên quan đến diện tích rừng cho đến tháng 4 năm 2000 được thống kê như sau (Báo Nhân dân, 23-4-2000): · Rừng tự nhiên : 9.494.000 ha · Rừng trồng : 1.390.469 ha · Tổng … [Read more...]
Triển vọng phục hồi hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, họ Sao dầu ở Việt Nam*
Thái Văn Trừng Viện Sinh học Nhiệt đới Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới (HSTRMNĐ) trên thế giới hiện còn 933 triệu ha phân bố ở Nam Mỹ 634 triệu ha, Trung phi 138 triệu ha và Đông Nam á 161 triệu ha, đang bị phá huỷ với một tốc độ kinh khủng (từ 1990 trở đi là 17 triệu ha hằng năm - theo tài liệu của FAO) nhưng vẫn chưa có phương thức tái sinh, tái tạo có hiệu quả. Nếu không có biện pháp tích cực ngăn chặn nạn phá rừng trên thế giới thì đến cuối thế kỷ 21, HST RMNĐ sẽ bị xoá sạch trên hành … [Read more...]
Về quyền sử dụng đất làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi
Vũ Long Nguyên cán bộ Viện KHLN Việt Nam 1. Thực trạng sử dụng đất làm nương rẫy Sau 10 năm đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được thành tựu to lớn về sản xuất lương thực: sản lượng lương thực toàn quốc đạt trên 35 triệu tấn, xuất khẩu gạo trên 4 triệu tấn/ năm. ở nhiều vùng an ninh lương thực đã được đảm bảo. Tuy nhiên, ở miền núi, vùng cao mối quan tâm hàng đầu của người dân vẫn là sản xuất đủ lương thực (khoảng 300kg/ người/ năm), chỉ trừ một số ít vùng đã chuyển đổi sang … [Read more...]
Kết quả Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng đất bền vững ở Tây Bắc
Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang, Đinh Thanh Giang Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tây Bắc là vùng có diện tích du canh lớn nhất trên toàn quốc, với tính diện tích khoảng 91.581ha đất sử dụng làm nương rẫy. Do tập quán canh tác lạc hậu của người dân địa phương nên năng suất cây trồng thấp, đất canh tác bị xói mòn và rửa trôi nhanh chóng. Diện tích đất bỏ hoá trong vùng nhiều, đòi hỏi thời gian dài mới có thể phục hồi độ phì để canh tác được. Có … [Read more...]
Canh tác nương rẫy và vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên của đồng bào Bahnar ở huyện K’bang, tỉnh Gia Lai (1)
Trần Văn Con Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tây Nguyên là một vùng còn nhiều rừng và tỷ lệ che phủ lớn nhất trong nước (57%), nhưng đây cũng là vùng có tốc độ mất rừng lớn nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất rừng, trong đó hai nguyên nhân chính thường được nói đến: Rừng bị phá để sản xuất lương thực vì nhu cầu tồn tại của hàng triệu dân nghèo sống trong và xung quanh rừng; rừng bị mất do các nhu cầu ngày càng tăng của con người về gỗ, nhất là gỗ củi … [Read more...]
Canh tác nương rẫy của một số dân tộc thiểu số ở tây nguyên và các chính sách, giải pháp sử dụng hợp lý đất rừng
Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Nguyễn Xuân Quát và các cộng tác viên Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tây Nguyên bao gồm 4 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Lâm Đồng với tổng diện tích 57.373 km2 và dân số 4.058.512 người (số liệu năm 1999). Đây là vùng đất có vị trí địa lý chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng đối với cả nước. Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt đới nắng ấm, mưa nhiều, diện tích che phủ của rừng còn rất lớn và … [Read more...]
Điều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy các tỉnh tây nguyên (1998-1999)
Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tây Nguyên là vùng có diện tích rừng tự nhiên lớn nhất cả nước, chiếm khoảng 30% diện tích rừng toàn quốc, là đầu nguồn của nhiều con sông lớn chảy xuống miền Trung, Đông Nam bộ và Mê Kông, là nhân tố quan trọng bảo đảm cân bằng sinh thái để phát triển kinh tế xã hội trong vùng cũng như cả nước. Đây cũng là vùng kinh tế giàu tiềm năng về phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc và nghề … [Read more...]
Điều tra cây phân tán ở ấn độ
Trồng cây là một phần trong toàn bộ hệ thống canh tác nông nghiệp, một tập quán lâu đời gắn liền với đặc tính văn hoá của ấn độ. Cây trồng phân tán là nguồn gỗ, củi, thức ăn gia súc quan trọng và những sản phẩm hữu ích khác được các cộng đồng địa phương sử dụng rộng rãi. Vai trò của những cây trồng này trong việc bảo tồn đất và nước, trong kinh tế địa phương và trong bối cảnh rộng hơn- trong bảo tồn đa dạng sinh học, hấp thụ cacbon và cải thiện môi trường là cực kỳ quan trọng. Một chương … [Read more...]