Nguyễn Huy Sơn Nguyễn Tuấn Hưng Viện KHLN Việt Nam Giổi (Michelia mediocris Dandy) là cây gỗ có giá trị kinh tế cao, thường mọc hỗn loài trong rừng lá rộng thường xanh. Gỗ Giổi thường được dùng trang trí nội thất, làm đồ mộc gia dụng, đặc biệt các đồ mộc cao cấp. Trước đây loài cây này có phân bố tự nhiên ở nhiều tỉnh trong cả nước như Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia lai, Kon Tum, ... Hiện nay chúng chỉ còn ở trong một số khu bảo tồn thiên nhiên hoặc rừng cấm. Trong … [Read more...]
Đặc điểm đất trồng rừng tre luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng tre luồng đến đất
Nguyễn Ngọc Bình Nguyên trưởng bộ môn N/C đất rừng, Viện KHLN Việt Nam Rừng tre luồng là một loại rừng kinh tế sớm cho thu hoạch và cho thu nhập thường xuyên tương đối cao, đồng thời cũng là loại rừng có tác dụng phòng hộ giữ đất giữ nước tốt. Tre luồng là loài cây rừng nhiệt đới ưa ẩm, có nhu cầu cao về các chất khoáng dinh dưỡng, đặc biệt là đạm. Đất đai tuy không phải là yếu tố duy nhất có tác dụng quyết định đến năng xuất của rừng luồng, nhưng nghiên cứu các đặc điểm của đất trồng rừng … [Read more...]
Kỹ thuật xử lý bảo quản tre theo phương pháp thay thế nhựa
Nguyễn Thị Bích ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ở Việt Nam, tre là nguồn tài nguyên phong phú, phân bố rộng rãi ở nhiều vùng trong cả nước. Nhu cầu về tre làm nhà cửa tại các vùng nông thôn nước ta rất lớn. Nguyên liệu tre để xây dựng nhà được sử dụng ở hai dạng chính: Dạng nguyên ống làm các bộ phận chịu lực như các loại xà, cột; Dạng chẻ thanh để làm giàn mái, vách ngăn che, sàn nhà và các chi tiết nhỏ khác. Tre trước khi đưa vào sử dụng hầu như không được xử lý bảo quản bằng hoá … [Read more...]
Nghiên cứu sử dụng ván Nứa ép 3 lớp thay thế ván gỗ trong nhà ở của nhân dân vùng núi phía Bắc
Nguyễn Mạnh Hoạt, Trần Công, Trần Hữu Thành*, Nguyễn Nhật Chiêu** Tre, nứa là các loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh và đặc biệt gắn bó với nhân dân ta từ xưa tới nay vì nó cung cấp chất đốt, vật liệu làm nhà, dụng cụ phục vụ sinh hoạt, công cụ sản xuất, phương tiện hoạt động văn hoá,... ở miền núi, hầu như tất cả mọi sinh hoạt kinh tế, văn hoá, đời sống đều có mặt của cây nứa. Với ý tưởng tìm kiếm một loại vật liệu từ tre, nứa để thay thế gỗ nhưng rẻ hơn gỗ và có thể sản xuất công … [Read more...]
nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Tre lấy măng
Lê Quang Liên và Nguyễn Danh Minh Trung tâm NC thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trên thế giới có tới 1250 loài Tre trúc thuộc 75 chi khác nhau, chúng phân bố ở hầu hết các vùng khí hậu (nhiệt đới, ôn đới, á nhiệt đới); từ độ cao ngang mực nước biển đến độ cao 4000m như ở sườn dãy núi Hymalaya. Phần lớn các loài Tre trúc quan trọng đều phân bố trên diện tích rộng ở các nước châu á . Tre trúc gắn bó mật thiết với cuộc sống của người nông dân Việt Nam bởi rất … [Read more...]
NHân giống luồng bằng chiết cành
Lê Quang Liên Trung tâm NC TN Lâm sinh Cầu Hai Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Luồng (Dendrocalamus membranaceus) là một loài cây thuộc họ Bambusacaea mọc theo cụm, sinh trưởng nhanh. Sau một ngày đêm măng luồng có thể cao 0,6 – 0,7m, sau 45 ngày cây luồng đã đạt chiều cao 18 - 20m với đường kính ngang ngực 10 – 12cm, nặng 35 – 40kg. Sau 2 năm có thể khai thác làm nguyên liệu giấy hoặc làm cột nhà và sử dụng cho các mục đích khác. Luồng là loài cây bản địa được gây trồng rộng rãi ở … [Read more...]
Khai thác bảo đảm tái sinh và sử dụng tre Lồ ô cho nguyên liệu giấy
Hứa Vĩnh Tùng Trung tâm NC Lâm sinh Lâm Đồng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê có khoảng 100 loài tre nứa phân bố khắp cả nước. Tre lồ ô là loài phong phú nhất trong rừng tre nứa tự nhiên ở miền Nam Việt Nam. Loài này mọc thuần loại và còn khoảng 200.000 ha tập trung chủ yếu ở miền Nam Tây Nguyên, Thuận Hải, Sông Bé, Đồng Nai. Lồ ô được sử dụng trong xây dựng, làm đồ gia dụng, mỹ nghệ và nguyên liệu giấy. Tuy vậy, việc khai thác bừa bãi và canh tác … [Read more...]
Nghiên cứu di thực cây Trúc sào ( Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie ) từ Cao bằng về Hoà Bình
Đinh Văn Tự Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trúc sào (Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie) còn có tên gọi may khoán cáo - rào pến, là một loài cây có giá trị kinh tế về nhiều mặt, được mang từ Trung Quốc về trồng ở nước ta từ lâu đời. Ngày nay Trúc sào được trồng nhiều và thích nghi với điều kiện sống ở một số vùng núi thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên. Trong những năm gần đây, nhu cầu về nguyên liệu Tre trúc để phục vụ phát triển … [Read more...]
Bảo tồn một số loài Tre trúc quý hiếm ở việt nam
Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN I. Tre trúc ở thế giới và ở Việt nam Tre trúc với khoảng 1250 loài của 75 chi có đại diện ở mọi châu lục trừ châu Âu. Châu á đặc biệt giàu về số lượng và chủng loại Tre trúc, với khoảng 65 chi và 900 loài (Rao and Rao, 1995), trong đó theo Biswas (1995) thì Việt Nam có tới 92 loài và 16 chi (Bảng 1). Vũ Văn Dũng (1978) đã đưa ra danh sách của 45 loài Tre trúc, còn Nguyễn Tử ưởngvà Nguyễn Đình Hưng (1995) thì thông báo rằng có khoảng 150 loài … [Read more...]
Tài nguyên Tre Việt nam
Nguyễn Tử Ưởng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam Việt Nam có địa hình phức tạp, nằm trong vành đai nóng, giầu nhiệt và ẩm, chịu ảnh hưởng rất lớn của chế độ gió mùa. Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến tất cả các thành phần của tự nhiên từ lớp vỏ phong hoá mầu đỏ vàng giầu sắt và nhôm đến lớp thực bì. Vì vậy, tài nguyên thực vật rừng Việt Nam rất giầu về số lượng và phong phú về chủng loại. Ngoài trên 1000 loài cây gỗ lớn và nhỏ, Tre (gọi chung cho tất cả các loài thuộc họ Phụ Tre - … [Read more...]