TS. Hà Thị Mừng Trung tâm NC sinh thái và môi trường rừng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A.Camus), Kháo vàng (Machilus odoratissima Ness), và Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) là các loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao đang bị khai phá một cách nghiêm trọng. Cả ba loài đều rất có triển vọng cho các hoạt động trồng phục hồi và làm giàu. Đây cũng là các loài được xác định là ưu tiên cho trồng rừng ở Việt Nam, trong đó, Dẻ đỏ và Kháo vàng là những loài cây gỗ có ý nghĩa cho … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nhân nhanh giống keo lai tự nhiên, keo lai nhân tạo, bạch đàn Uro, bạch đàn lại nhân tạo là lát hoa bằng công nghệ bào
ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về công nghệ tế bào thực vật trong công tác chọn giống cây rừng đã được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam nuôi cấy mô đã được phát triển từ những năm 70. Tuy nhiên, các ứng dụng về nuôi cấy mô trong lâm nghiệp còn nhiều hạn chế về kỹ thuật, quy mô, vốn đầu tư, dẫn đến giá thành cây con từ nuôi cấy mô cao hơn nhiều so với cây hom và cây hạt do đó diện tích rừng trồng từ cây mô chưa nhiều. Mặc dù vậy, cây mô với các … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng gỗ nguyên liệu tại tỉnh Quảng Trị
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 - 2010 thì tài nguyên đất trống núi trọc có khả năng phát triển lâm nghiệp của Tỉnh Quảng Trị khá lớn (khoảng gần 165.000 ha). Đến nay việc khai thác tài nguyên rừng ở Quảng Trị chưa được phát huy đúng với tiềm năng của nó. Gần đây các nhà máy dăm giấy và ván dăm mọc lên rất nhiều, tính từ Hà Tĩnh đến Đà Nẵng bình quân hàng năm các nhà máy này tiêu thụ vào khoảng trên 4 triệu tấn gỗ nguyên liệu. Trong đó tỉnh … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Bước đầu chọn giống cho Xoan ta (Melia azedarach) và Tếch (Tectona grandis) có năng suất cao nhằm đáp ứng yêu cầu trồng rừng gỗ lớn
ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình trồng mới 5 triệu héc ta rừng, có 3 triệu héc ta rừng sản xuất bao gồm 1 triệu héc ta cây công nghiệp dài ngày và 2 triệu héc ta cây lâm nghiệp. Trong đó có tới 75% là các loài cây keo, bạch đàn, thông và tràm, còn một số loài nhập nội có triển vọng, một số loài cây gỗ lớn và cây bản địa chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và cũng chưa được chú ý phát triển. Xoan ta (Melia azedarach) thuộc họ Xoan (Meliaceae) là loài cây gỗ nhỡ hay gỗ lớn, có chiều cao 15-20m. Là loài cây đa … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tính chất cơ, vật lý và giải phẫu của một số loài gỗ và tre thông dụng ở Việt Nam làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Nghiên cứu, xác định tính chất vật lý, cơ học và hoá học gỗ là một nhiệm vụ quan trọng trong khoa học gỗ nói riêng và trong nghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên rừng nói chung. Kết quả xác định tính chất vật lý, cơ học và hoá học gỗ là cơ sở khoa học rất cơ bản để tìm hiểu về bản chất của gỗ, là căn cứ cho chế biến, bảo quản và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên gỗ; là những tiêu chí để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá tuyển chọn giống; nghiên cứu những ảnh hưởng của các nhân … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây trồng Giổi xanh và Re gừng
Nguyễn Đức Kiên TT NC Giống cây rừng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, các nước nhiệt đới đặc biệt là các nước ở vùng Đông Nam Á và Mỹ Latinh dành nhiều quan tâm đến việc sử dụng cây bản địa cho trồng rừng cung cấp gỗ và các sản phẩm khác. Ở Việt Nam hiện nay diện tích rừng tự nhiên không còn nhiều nên việc sử dụng cây bản địa vào trồng rừng để cung cấp gỗ cũng đang được quan tâm rất nhiều. Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) và Re gừng (Cinnamomum obtusifolium (Roxb) Nees) là … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây bản địa đa mục đích: Ươi (Scaphium macropodum), Cọc rào (Jatropha curcas)
Lê Quốc Huy Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp 1. GIỚI THIỆU Ươi (Scaphium macropodum) và Cọc rào (Jatropha curcas) là 2 loài cây có những đặc điểm sinh học rất khác biệt, với những hiện trạng quản lý, phát triển khác nhau, mục tiêu quan tâm, nghiên cứu phát triển rất khác nhau từ nhiều khía cạnh, góc độ và từ các nhóm khác nhau. Chính vì vậy trong nghiên cứu của Đề tài ngay từ đầu đã đặt ra là phải có các cách tiếp cận thực hiện nghiên cứu khác nhau cho 2 loài cây này, nhằm đạt … [Read more...]
Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây trồng Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) và Sao đen (Hopea odorata Roxb.)
Nguyễn Thị Hải Hồng Phân Viện Nghiên Cứu Khoa Học Lâm Nghiệp Nam Bộ Đặt vấn đề Sao đen (Hopea odorata Roxb.) và Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.), thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), là hai loài cây bản địa gỗ lớn thường xanh, có giá trị kinh tế cao, chiếm ưu thế trong rừng mưa nhiệt đới, từng có quần thụ lớn trước đây giờ đang được xếp vào loài bị suy thoái nghiêm trọng. Vì vậy cho nên, hai loài này được đưa vào danh mục các loài cây chủ yếu tiên phong cho trồng rừng sản xuất … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình rừng trồng Keo bằng giống tiến bộ kỹ thuật mới được công nhận tại vùng Bắc Trung Bộ.
Nguyễn Xuân Hoàng Trung tâm KHSXLNvùng Bắc Trung Bộ ĐẶT VẤN ĐỀ Các dòng Keo lá tràm Bvlt83, Bvlt84,Bvlt85, AA1, AA9 và các dòng Keo lai tự nhiên AH1, AH7 là giống tiến bộ kỹ thuật mới được công nhận có nhiều đặc điểm ưu việt như chất lượng gỗ tốt, thân thẳng, ít cành nhánh, cho năng suất cao, chống chịu bệnh tốt là loài cây mọc nhanh đáp ứng nhu cầu cung cấp gỗ, củi, góp phần đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Khảo nghiệm giống và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia ở Việt Nam
Nguyễn Đình Hải, Mai Trung Kiên, Hà Huy Thịnh, Phí Hồng Hải, Đỗ Hữu Sơn, Nguyễn Đức Kiên I. ĐẶT VẤN ĐỀ Macadamia là tên gọi chung cho 9 loài cây thuộc chi Macadamia, họ Chẹo thui (Proteaceae). Hai loài cây có giá trị thương mại trong 9 loài cây này là M.integrifolia Maiden &Betche và M. tetrraphylla L. Johnson đều có nguyên sản ở vùng ven biển phía Đông - Nam Queensland và Đông- Bắc New South Wales của Australia. Các loài khác không thể ăn được vì có vị đắng. Macadamia là cây ăn quả … [Read more...]