Báo cáo kết quả Dự án SXTN: Xây dựng mô hình sản xuất thử trồng rừng keo, bạch đàn bằng các giống có năng suất cao đã được công nhận

Đỗ Văn Nhạn, Hà Huy Thịnh, Nguyễn Đình Hải, Mai Trung Kiên, Nguyễn Hữu Sỹ và Đỗ Hữu Sơn  I. Đặt vấn đề Trong các giai đoạn nghiên cứu trước đây, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã có hệ thống khảo nghiệm loài/xuất xứ, hệ thống khảo nghiệm dòng vô tính, khảo nghiệm tăng thu di truyền, vườn giống và rừng giống tương đối đồng bộ, nhằm xác định được các loài/xuất xứ có triển vọng, qua đó chọn lọc và nhân giống được các giống có triển vọng, giống tiến bộ kỹ thuật và giống quốc gia cho trồng … [Read more...]

Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu thực vật làm thuốc bảo quản lâm sản

PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1. ĐẶT VẤN ĐỀ      Bảo quản lâm sản (gỗ, tre nứa, song mây) phòng chống sinh vật phá hoại đã trở thành một ngành khoa học từ đầu thế kỷ XX. Thuốc bảo quản lâm sản được dùng ở Việt Nam và trên thế giới hầu hết là hỗn hợp các hóa chất vô cơ hoặc hợp chất hữu cơ tổng hợp trong công nghiệp hóa học. Tuy nhiên, một số hóa chất do độc tố cao với con người và môi trường sống nên đã bị cấm sử dụng trên phạm vi toàn cầu. Đây chính là lý do thúc đẩy công tác nghiên cứu … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm XM5 và và ứng dụng để bảo quản gỗ rừng trồng làm trụ chống cho cây Hồ tiêu và Thanh long

TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta, vấn đề xử lý bảo quản gỗ phòng chống sinh vật gây hại nhằm kéo dài thời gian sử dụng các sản phẩm gỗ luôn được coi trọng. Chế phẩm bảo quản gỗ XM5 đã được Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu và đăng ký sử dụng. Chế phẩm XM5 có ưu điểm nổi bật là sau khi thấm vào gỗ có khả năng tạo thành phức chất có hiệu lực tốt với côn trùng và nấm mục gây hại, đồng thời hạn chế bị … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghị định thư: thu thập, bảo tồn và sử dụng nguồn gen một số loài cây gỗ bản địa ở Việt Nam và Trung Quốc

Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa ĐẶT VẦN ĐỀ Bảo vệ và phát triển rừng bền vững là một nhiệm vụ quan trọng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên luôn đi kèm với việc bảo vệ và phát triển chúng. Ở Việt Nam việc khai thác và sử dụng rừng chưa hợp lý đã làm cho diện tích rừng suy giảm khá nhanh, những cánh rừng còn tồn tại được đến nay thì chất lượng cũng bị giảm mạnh. Các loài cây gỗ quý bản địa hiện đang bị khai thác ngày một tăng trong rừng … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phòng trừ mối gây hại bạch đàn, keo tại một số vùng trọng điểm

PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1/MỞ ĐẦU Bạch đàn và keo là các loài cây trồng rừng chủ lực của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong quá trình gây trồng, bạch đàn và keo bị rất nhiều loài côn trùng gây hại. Mối là đối tượng côn trùng có thể gây chết hàng loạt đối với cây con, thậm chí gây chết đối với cây trưởng thành khoẻ mạnh của rừng trồng bạch đàn và keo. Do mối hết sức đa dạng về thành phần loài, nên tại mỗi vùng địa lý, chủng loại mối gây hại bạch đàn và keo rất … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp, có hiệu quả gỗ tràm

TS. Bùi Duy Ngọc  (i) ĐẶT VẤN ĐỀ   Đồng bằng sông Cửu Long với 2 hệ sinh thái rừng rất quan trọng là: hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng tràm. Hệ sinh thái rừng tràm phát triển trên vùng ngập nước nội địa và nơi đất bị phèn có địa hình thấp, với loài cây rừng chính là tràm. Trong những năm gần đây, biến động về diện tích đã phản ánh sự phát triển không bền vững của rừng tràm.  Từ 2002 đến 2005 diện tích rừng tràm tăng lên nhanh chóng (tăng thêm 23.967 ha) sau đó … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khảo nghiệm và kỹ thuật trồng thâm canh một số giống tiến bộ kỹ thuật được công nhận những năm gần đây cho keo và bạch đàn tại một số vùng trọng điểm

         Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa  1. ĐẶT VẤN ĐỀ Keo và Bạch đàn hiện đang được lựa chọn làm hai trong số các loài cây trồng rừng chính ở Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối với đời sống của người dân các tỉnh miền núi. Hơn nữa, đây cũng là các loài cây có giá trị kinh tế cao, có thị trường về nguyên liệu giấy, dăm và đồ gỗ xuất khẩu. Đặc biệt là các … [Read more...]

Nghiên cứu chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế

PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với đặc tính có thể sống, sinh trưởng và phát triển trên đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá, cằn cỗi và nghèo dinh dưỡng nên Keo và Bạch đàn là hai trong các nhóm loài được chọn làm cây trồng rừng chính ở Việt Nam. Hai nhóm loài cây này được trồng ở hầu khắp các tỉnh trung du, miền núi và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây lá rộng bản địa: Thục quỳ (sp), Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai.Rofe), Thúi (Parkia sumatrana.Miq) ở vùng Đông Nam Bộ

Nguyễn Thanh Minh Trung tâm KHSXLN Đông Nam Bộ   I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đông Nam Bộ là một trong bảy vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước, với diện tích đất tự nhiên 3,74 triệu ha chiếm 10,5% diện tích cả nước. Đây là vùng có ưu thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, khí hậu ôn hòa, đất đai đa dạng và phân bố thành những vùng rộng lớn thích hợp cho phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp. Tổng diện tích rừng hiện có khoảng 960 ngàn ha, chiếm 27,7% diện tích đất tự nhiên của khu vực … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng trám đen (Canarium tramdenum Dai& Yakovl) phục vụ mục tiêu lấy gỗ và lấy quả

Trần Đức Mạnh                                                             Trung tâm ứng dụng KHKT lâm nghiệp I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trám đen (Canarium tramdenum Dai& Yakovl) là cây gỗ lớn bản địa, có chiều cao từ 20-30m, đường kính ngang ngực đạt 50-70cm, thân tròn thẳng, tán rộng và lá xanh quanh năm. Trám đen là cây đa mục đích được nhân dân ta ưa chuộng. Trám đen được trồng và phân bố ở vùng Đông Nam châu Á gồm phía nam Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây) Việt Nam, Lào, Campuchia, … [Read more...]

[logo-slider]