Bệnh khô đầu lá cây re gừng

    TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu: Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A. Chev.) là loài cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 30 mét, đường kính ngang ngực đạt tới hàng mét khi mọc trong rừng kín, ẩm, thường xanh. Re gừng phân bố rộng trên nhiều vùng sinh thái, nhưng phân bố phổ biến ở độ cao từ 200 mét trở lên với khí hậu nhiệt đới ẩm mưa mùa, có lượng mưa bình quân từ 800 đến 2500 mm/năm, nhiệt độ bình quân năm 20-220C. Hiện nay, … [Read more...]

Bệnh đốm lá, khô ngọn Bạch đàn do nấm Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran & Sutton

Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu Cùng với bệnh cháy lá, khô cành nhỏ và ngọn cây Bạch đàn do nấm Cylindrocladium quinqueseptatum gây hại, có bệnh hại lá khác với triệu chứng điển hình là đốm lá, đôi khi những lá bị bệnh hình thành các u nhỏ, trên bề mặt lá sần sùi và cành nhỏ, ngọn cây bị khô héo sau đó mọc lên các chồi và lá non có kích thước rất nhỏ vào cuối mùa mưa. Triệu chứng điển hình này xuất hiện trên hầu hết các loài Bạch đàn ở khắp các vùng trong cả … [Read more...]

Bệnh chết ngọn cây sao đen ở Đông Nam Bộ

  TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu Cây sao đen (Hopea odorata Roxb.) là loài cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 30-40 mét và đường kính ngang ngực đạt được trên 80 cm. Trong điều kiện tự nhiên, sao đen mọc thành từng đám, hỗn giao với một số loài khác như dầu nước, vên vên, dầu lông, giáng hương, căm xe, trắc nghệ và phân bố ở những nơi thấp, ven khe suối. Sao đen phân bố ở rừng kín ẩm thường xanh, tập trung ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt … [Read more...]

Loài nấm Phaeophleospora destructans (M.J. Wingf. & Crous) Crous, F.A. Ferreira & B. Sutton gây bệnh đốm đen lá bạch đàn lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam

  Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu Trước năm 1996 các nhà bệnh thực vật đã phát hiện được 3 loài nấm thuộc chi Phaeophleospora là mầm bệnh hại lá các loài cây Bạch đàn là P. epicocoides, P. lilianiae và P. eucalypti. Theo Walker và cộng sự năm 1992 có 26 loài Bạch đàn bị loài nấm Phaeophleospora epicocoides gây hại. Ba năm sau, năm 1995 Sankaran và cộng sự đã thống kê được 35 loài Bạch đàn bị loài nấm này gây hại. Trong khi đó loài nấm khác … [Read more...]

Bệnh cây bạch đàn và quản lý dịch bệnh

TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Mở đầu: Các loài bạch đàn được đưa vào gây trồng ở nước ta từ những năm 40, là loài cây sinh trưởng nhanh, thích hợp với nhiều vùng sinh thái và có thể gây trồng với quy mô công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, mang lại lợi ích kinh tế cao. Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1992, diện tích rừng trồng bạch đàn đạt 428.569 ha chiếm 46,5% diện tích rừng trồng trong cả nước, trong đó bạch đàn trắng Eucalyptus … [Read more...]

Lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật

lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật Lê Thanh Chiến Giám đốc Trung tâm Lâm đặc sản I. Thực trạng nghiên cứu chế biến Lâm sản ngoài gỗ (LSGN) Lâm sản ngoài gỗ (LSGN )1 LSGNà thành phần quan trọng của rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế và dược lý cao (khoảng 1800 loài thảo mộc có giá trị dược lý, 40 loài song mây, 76 loài cho nhựa thơm, 600 loài có ta nanh, 160 loài cho tinh dầu và 260 loài cho dầu béo …). Lâm sản ngoài gỗ LSGNà nguyên liệu của nhiều ngành … [Read more...]

Kết quả trồng thử nghiệm bạch đàn Brazil tại Tân lạc – Hoà bình

Nguyễn Bá Triệu, Bùi Kiều Hưng Trạm thực nghiệm KHKTLN Tân Lạc, Hoà Bình Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   Hiện nay việc tìm kiếm các loài cây mọc nhanh, năng suất cao, đạt hiệu quả kinh tế lớn đang là yêu cầu cấp thiết của các Doanh nghiệp, tập thể, cá nhân kinh doanh nghề rừng. Theo đơn đặt hàng của Vụ khoa học và Chất l­ượng sản phẩm (nay là Vụ Khoa học Công nghệ) – Bộ Nông nghiệp & PTNT giao cho Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm … [Read more...]

Phân chia lập địa đất cát ven biển

Đặng Văn Thuyết Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đối với vùng cát ven biển, do địa hình, địa mạo thay đổi, đất cát khô, rời rạc dễ bị di động do gió thổi và nước chảy kéo cát trôi. Bên cạnh đó chế độ nước của đất cát phụ thuộc vào địa hình vì thế các loài cây cỏ tự nhiên rất nhạy cảm với từng loại đất. Điều đó chứng tỏ rằng lập địa đất cát ven biển có sự thay đổi đáng kể và ảnh hưởng đến sự xuất hiện của cây cỏ và sinh trưởng của cây trồng khi mực nước ngầm nông hay sâu, bị ngập hay không … [Read more...]

Nghiên cứu khả năng cải thiện tiểu khí hậu của Sở (Camellia sasanqua Thunb.) trên vùng đất cát ven biển Bình –Trị –Thiên.

Đặng Thái Dương Trường Đại học Nông Lâm Huế.   Ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế gọi tắt là Bình - Trị - Thiên có 81.408,8 ha đất cát ven biển, chiếm 5,45% tổng diện tích tự nhiên. Vùng đất cát ven biển Bình -Trị -Thiên có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của khu vực. Đây có thể nói là vùng đất rất khó khăn trong sử dụng vì điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, đất đai nghèo dinh dưỡng và thường xuyên chịu tác động của gió bão biển. … [Read more...]

NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KỸ THUẬT – LẬP ĐỊA CẦN QUAN TÂM

Phạm Thế Dũng*, Phạm Viết Tùng Ngô Văn Ngọc   Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam có ba tổ chức trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy với qui mô khá lớn đó là: Công ty nguyên liệu giấy miền Nam (tỉnh Đồng Nai), Lâm trường Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa-Vũng tầu) và Công ty Cổ phần Hải Vương ( tỉnh Bình Long). Tháng 5 năm 2003 chúng tôi có dịp khảo sát hoạt động trồng rừng ở ba cơ sở này và tiến hành các điều tra cần thiết với mục đích khái quát được năng suất rừng trồng sản xuất, … [Read more...]

[logo-slider]