Nghiên cứu chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế

PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với đặc tính có thể sống, sinh trưởng và phát triển trên đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá, cằn cỗi và nghèo dinh dưỡng nên Keo và Bạch đàn là hai trong các nhóm loài được chọn làm cây trồng rừng chính ở Việt Nam. Hai nhóm loài cây này được trồng ở hầu khắp các tỉnh trung du, miền núi và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nhân nhanh giống keo lai tự nhiên, keo lai nhân tạo, bạch đàn Uro, bạch đàn lại nhân tạo là lát hoa bằng công nghệ bào

ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về công nghệ tế bào thực vật trong công tác chọn giống cây rừng đã được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam nuôi cấy mô đã được phát triển từ những năm 70. Tuy nhiên, các ứng dụng về nuôi cấy mô trong lâm nghiệp còn nhiều hạn chế về kỹ thuật, quy mô, vốn đầu tư, dẫn đến  giá thành cây con từ nuôi cấy mô cao hơn nhiều so với cây hom và cây hạt do đó diện tích rừng trồng từ cây mô chưa nhiều. Mặc dù vậy, cây mô với các … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Bước đầu chọn giống cho Xoan ta (Melia azedarach) và Tếch (Tectona grandis) có năng suất cao nhằm đáp ứng yêu cầu trồng rừng gỗ lớn

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình trồng mới 5 triệu héc ta rừng, có 3 triệu héc ta rừng sản xuất bao gồm 1 triệu héc ta cây công nghiệp dài ngày và 2 triệu héc ta cây lâm nghiệp. Trong đó có tới 75% là các loài cây keo, bạch đàn, thông và tràm, còn một số loài nhập nội có triển vọng, một số loài cây gỗ lớn và cây bản địa chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và cũng chưa được chú ý phát triển. Xoan ta (Melia azedarach) thuộc họ Xoan (Meliaceae) là loài cây gỗ nhỡ hay gỗ lớn, có chiều cao 15-20m. Là loài cây đa … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây trồng Giổi xanh và Re gừng

Nguyễn Đức Kiên TT NC Giống cây rừng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, các nước nhiệt đới đặc biệt là các nước ở vùng Đông Nam  Á và Mỹ Latinh dành nhiều quan tâm  đến việc sử dụng cây bản địa cho trồng rừng cung cấp gỗ và các sản phẩm  khác. Ở Việt Nam  hiện nay diện tích rừng tự nhiên không còn nhiều nên việc sử dụng cây bản địa vào trồng rừng để cung cấp gỗ  cũng đang được quan tâm rất nhiều. Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) và Re gừng (Cinnamomum obtusifolium (Roxb) Nees) là … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Khảo nghiệm giống và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia ở Việt Nam

Nguyễn Đình Hải, Mai Trung Kiên, Hà Huy Thịnh,  Phí Hồng Hải, Đỗ Hữu Sơn, Nguyễn Đức Kiên I. ĐẶT VẤN ĐỀ Macadamia là tên gọi chung cho 9 loài cây thuộc chi Macadamia, họ Chẹo thui (Proteaceae). Hai loài cây có giá trị th­ương mại trong 9 loài cây này là M.integrifolia Maiden &Betche và M. tetrraphylla L. Johnson đều có nguyên sản ở vùng ven biển phía Đông - Nam Queensland và Đông- Bắc New South Wales của Australia. Các loài khác không thể ăn đ­ược vì có vị đắng. Macadamia là cây ăn quả … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng-giai đoạn 2006-2010

TS. Phí Hồng Hải I. Đặt vấn đề Nước ta có một hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, trong đó có khoảng 30% số loài là đặc hữu, không tìm thấy ở nơi khác ngoài Việt Nam (N.N.Thìn 1997). Các nhà khoa học dự đoán Việt Nam có khoảng 12.000 tới 15.000 loài thực vật, trong đó khoảng 7.000 loài đã được nhận biết (Trần Đình Lý 1993). Nhân dân ta từ xa xưa đã sử dụng hàng ngàn loài cây làm lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thuốc chữa bệnh, nguyên nhiên liệu, cây cảnh và nhiều các mục tiêu … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu lai tạo giống một số loài bạch đàn, tràm, thông và keo, giai đoạn 2 (2006-2010)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chọn lọc cây trội kết hợp với lai giống và sử dụng giống lai đang được nhiều nhà chọn giống quan tâm. Những nghiên cứu về lai giống và sử dụng giống bạch đàn lai ở một số nước như Brazil, Congo, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Indonesia, Zambia..... cho thấy lai giống đã tạo ra được các giống mới có năng suất cao hơn rất nhiều so với các giống bố mẹ. Trong đó nổi bật là các giống lai E. grandis x E. tereticornis, E. torelliana x E. pellita, E. torelliana x E. urophylla ở … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu lai giống nhóm loài xoan để tạo giống mới có những đặc điểm ưu việt

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Meliaceae là họ xoan phần lớn là cây gỗ, lá thường kép 1 lần lông chim, ít khi lá đơn mọc cách, rất gần với họ Cam  (Rutaceae) và có nhiều điểm chung với họ Thanh thất  (Simaroubaceae ), nhưng hoa thường lưỡng tính, nhị thường hợp thành ống.... Chi Azadirachta có 2 loài là Azadirachta excelsa và Azadirachta indica  còn chi Melia có 3 loài là Melia azadarach, Melia dubi và Melia toosendan. Azadirachta excelsa là tên khoa học của cây Xoan chịu hạn Ninh Thuận tên địa phương … [Read more...]

Danh mục giống cây lâm nghiệp được công nhận

Viện Nghiên cứu Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tiền thân là Viện Khoa học Lâm nghiệp được thành lập năm 1961. Đến nay, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam đã trở thành đơn vị một đơn vị sự nghiệp khoa học hạng đặc biệt, với chức năng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, đào tạo và tư vấn trong lĩnh vực lâm nghiệp phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong 60 năm qua, với hơn 1000 công trình nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, … [Read more...]

Sản xuất chế phẩm vi sinh tổng hợp MF1 dạng viên nén cho cây thông, cây bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng

Phạm Quang Thu, Trần Thanh Trăng, Đặng Như Quỳnh, Nguyễn Hoài Thu, Lê Thị Xuân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Với mục tiêu góp phần đẩy mạnh công tác trồng rừng trong cả nước, bằng biện pháp tạo ra cây con có chất lượng cao trong trồng rừng, đề tài "Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn, thông trên các lập địa thoái hóa" đã nghiên cứu thành công chế phẩm viên nén hỗn hợp vi sinh vật, ký hiệu MF1 cho cây thông và bạch … [Read more...]

[logo-slider]