Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp VN Rừng là một trong những vấn đề được toàn thế giới quan tâm vì vai trò và chức năng của nó trên cả 3 lĩnh vực môi trường, kinh tế, xã hội. Mối quan tâm lớn nhất trong phạm vi một quốc gia và toàn cầu là sự mất rừng và suy thoái rừng ở mức báo động và làm sao quản lý rừng một cách bền vững. Theo thống kê của Tổ chức FAO, trong mấy chục năm gần đây trên thế giới đã có trên 200 triệu ha rừng tự nhiên bị mất, trong khi phần lớn những diện tích rừng hiện … [Read more...]
Một vài Kinh nghiệm quản lý rừng trồng bền vững trong các dự án trồng rừng Việt – Đức kfw
Kết quả điều tra thành phần sâu hại và mức độ hại của chúng trên các khu thử nghiệm xuất xứ keo và bạch đàn tại Đá chông và Cẩm Quỳ (Ba Vì-hà tây)
Nguyễn Văn Độ Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Keo và bạch đàn là 2 nhóm cây có nguồn gốc từ úc được đưa vào nước ta trong đó một số loài như A. auriculiformis, A. mangium, E. camaldulensis, E. tereticornis, E. urophylla đãđược gây trồng rộng rãi. Nhiều loài và xuất xứ mới của 2 nhóm cây này hiện đang được trồng khảo nghiệm để tiếp tục đưa vào gây trồng và phát triển. Cùng với việc mở rộng diện tích của 2 nhóm cây này, tình hình sâu hại hiện nay đang diễn biến rất phức tạp; nhiều loài … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu kỹ thuật Trồng rừng Trám trắng ( Canarium album Raeusch) làm nguyên liệu gỗ dán.
Phạm Đình Tam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trám trắng (Canarium album Raeusch) là cây gỗ bản địa có chiều cao từ 20-30m, đường kính ngang ngực đạt 50-70cm, thân tròn thẳng, tán rộng và lá xanh quanh năm; là cây đa mục đích được nhân dân ưa chuộng Gỗ Trám trắng mềm, nhẹ, thớ mịn, dễ bóc thường dùng làm nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ gỗ thông thường, xây dựng nhà cửa... Nhựa Trám dùng trong công nghệ chế biến xà phòng, nước hoa, sơn tổng hợp, làm chất cách điện và xi đánh … [Read more...]
Hệ thực vật rừng ngập Cà Mau
Đặng Trung Tấn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tỉnh Cà Mau có hai hệ thống rừng ngập rất nổi tiếng, đó là rừng tràm U Minh và rừng ngập mặn Năm Căn. Từ lâu các nhà khoa học trong và ngoài nước đã chú ý nghiên cứu chúng, trong đó một lĩnh vực không thể bỏ qua là nghiên cứu về hệ thực vật, vì đây là đối tượng quan trọng của các hệ sinh thái rừng. Việc nghiên cứu hệ thực vật, không những giúp chúng ta hiểu được kết cấu và diễn thế của rừng ngập, mà còn giúp chúng ta thấy được mức độ … [Read more...]
Kỹ thuật tạo giống và gây trồng Luồng
Lê Quang Liên Trung tâm Nghiên cứu Lâm sinh Cầu Hai Luồng có tên khoa học: Dendrocalamus membranaceus Munro thuộc họ phụ tre trúc Bambusoideac. Bộ hoà thảo Graminales. Luồng có thân thẳng, tròn đều, độ thon nhỏ, nhiều cành, cành không có gai nên tiện việc sản xuất giống bằng hom cành. Đường kính của cây từ 10 —12cm, chiều dài của cây từ 18-20m. Trọng lượng tươi của cây Luồng nặng từ 40-50kg, cá biệt có cây nặng trên 70 kg. Thân Luồng cứng rắn, tỷ lệ Cellulose khá cao, … [Read more...]
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lõi thọ ( Gmelina arborea Roxb)
Nguyễn Bá Chất Phòng Kỹ thuật Lâm Sinh Lõi thọ là loài cây mọc nhanh, phân bố nhiều nứơc ở châu á,ở Việt Nam có phân bố tự nhiên ở các vùng Trung tâm, Tây Bắc, Đông Bắc, khu 4 và Tây Nguyên. Lõi thọ thuộc họ tếch ( Vebenaceae- Lamiaceae), có kích thước trung bình. Cây cao tới 30 m. Lá đơn mọc đối, dài 10 -25 cm, rộng 8 -18cm, có 3 gân gốc. Cuống lá dài7 -12cm. Hoa màu vàng mọc thành chùm ở nách lá. Cây rụng lá về mùa đông. Lõi thọ mọc nhanh ( tăng trưởng đường kính 1,5 - 3 cm/năm; tăng … [Read more...]
hướng dẫn kỹ thuật trồng trám trắng (Canarium album Raeusch)
Phạm Đình Tam Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp Trám trắng là cây bản địa, đa mục đích, được nhân dân ta ưa chuộng. Là cây gỗ lớn. Trám trắng có thể cao 25 đến 30m, đường kính ngang ngực 70 - 80cm, thân tròn thẳng, tán lá gọn và xanh quanh năm . Gỗ Trám trắng mềm, nhẹ (tỷ trọng 0,44), thớ mịn, dễ bóc thường dùng làm nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ thông thường, dùng trong xây dựng nhà cửa...vv... Nhựa Trám trắng dùng trong công nghệ chế biến xà phòng, sơn tổng hợp, nước hoa và … [Read more...]
Vài nét về Vấn đề cơ giớI hoá phục vụ trồng rừng trên vùng đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long
Nguyễn Quang Trung Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Diện tích đất phèn chiếm 1/3 trong tổng số gần 4 triệu héc ta đất ở Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL), và phân bố ở hầu hết các tỉnh, nhưng tập trung chủ yếu ở 1 số tỉnh như: Long an, Đồng Tháp, Kiên Giang ,An Giang.. . Đất phèn ở ĐBSCL nhìn chung phân bố ở những nơi có địa hình thấp, được hình thành do qúa trình bồi lắng phù sa của các con sông từ ngàn xưa. Hàng năm vào cuối mùa mưa cho đến hết mùa lũ (Từ … [Read more...]
Hiệu lực bảo quản tre của thuốc PBB và CMM
Nguyễn Thị Bích Ngọc Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản Thuốc bảo quản là một mắt xích quan trọng trong kỹ thuật bảo quản lâm sản. ở nước ta, hai loại thuốc PBB và CMM được sử dụng rộng rãi để bảo quản gỗ, trong đó PBB là thuốc muối tan trong nước và CMM là thuốc dầu. Các loại thuốc này có hiệu lực cao chống lại các sinh vật hại gỗ mà không làm ảnh hưởng đến màu sắc tự nhiên của gỗ cũng như chất lượng trang sức bề mặt trong gia công chế biến. Tre là loại lâm sản dễ bị các sinh vật … [Read more...]
Đa dạng hoá sản xuất trong phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam
Nguyễn Ngọc Quang Phòng Nghiên cứu KTLN - Viện KHLNVN 1. Một vài khái niệm và quan điểm chung về đa dạng hoá sản xuất trong kinh tế nông thôn ở nước ta, "đa dạng hoá sản xuất" là cụm từ còn tương đối mới mẻ. Để đưa ra một khái niệm chính xác và cụ thể vẫn còn rất nhiều bàn luận. Đỗ Kim Chung đã đưa ra khái niệm và quan điểm chung về đa dạng hoá như sau: "Đa dạng hoá kinh tế nông thôn là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hàng hoá với tỷ suất hàng hoá cao, tận dụng triết để các lợi … [Read more...]