Nguyễn Bá Triệu, Bùi Kiều Hưng Trạm thực nghiệm KHKTLN Tân Lạc, Hoà Bình Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hiện nay việc tìm kiếm các loài cây mọc nhanh, năng suất cao, đạt hiệu quả kinh tế lớn đang là yêu cầu cấp thiết của các Doanh nghiệp, tập thể, cá nhân kinh doanh nghề rừng. Theo đơn đặt hàng của Vụ khoa học và Chất lượng sản phẩm (nay là Vụ Khoa học Công nghệ) – Bộ Nông nghiệp & PTNT giao cho Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm … [Read more...]
Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp – 21 năm xây dựng và định hướng phát triển
Phạm Đình Tam Giám đốc Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Trung tâm có con dấu riêng, có trụ sở chính đóng tại 365 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tiền thân của Trung tâm là "Xưởng công cụ mẫu" trực thuộc Viện nghiên cứu Lâm nghiệp (nay là Viện KHLN Việt Nam) được thành lập theo Quyết định số 1011/TCCB ngày 26/9/1983 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp (nay là … [Read more...]
Phân chia lập địa đất cát ven biển
Đặng Văn Thuyết Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đối với vùng cát ven biển, do địa hình, địa mạo thay đổi, đất cát khô, rời rạc dễ bị di động do gió thổi và nước chảy kéo cát trôi. Bên cạnh đó chế độ nước của đất cát phụ thuộc vào địa hình vì thế các loài cây cỏ tự nhiên rất nhạy cảm với từng loại đất. Điều đó chứng tỏ rằng lập địa đất cát ven biển có sự thay đổi đáng kể và ảnh hưởng đến sự xuất hiện của cây cỏ và sinh trưởng của cây trồng khi mực nước ngầm nông hay sâu, bị ngập hay không … [Read more...]
KếT QUả GIÂM HOM re hương phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen
Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Re hương có tên khoa học là Cinnamomum parthenoxylon Meisn, thuộc họ Long não (Lauraceae), là loài cây lấy gỗ kết hợp lấy tinh dầu, có phân bố rải rác chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Mặc dù có phân bố khá rộng song không tập trung, lại bị khai thác mạnh kể cả chặt cây, lá và đào cả rễ để cung cấp tinh dầu xá xị nên re hương đang đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt và đã được ghi vào Sách đỏ Việt … [Read more...]
Nghiên cứu khả năng cải thiện tiểu khí hậu của Sở (Camellia sasanqua Thunb.) trên vùng đất cát ven biển Bình –Trị –Thiên.
Đặng Thái Dương Trường Đại học Nông Lâm Huế. Ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế gọi tắt là Bình - Trị - Thiên có 81.408,8 ha đất cát ven biển, chiếm 5,45% tổng diện tích tự nhiên. Vùng đất cát ven biển Bình -Trị -Thiên có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của khu vực. Đây có thể nói là vùng đất rất khó khăn trong sử dụng vì điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, đất đai nghèo dinh dưỡng và thường xuyên chịu tác động của gió bão biển. … [Read more...]
NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KỸ THUẬT – LẬP ĐỊA CẦN QUAN TÂM
Phạm Thế Dũng*, Phạm Viết Tùng Ngô Văn Ngọc Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam có ba tổ chức trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy với qui mô khá lớn đó là: Công ty nguyên liệu giấy miền Nam (tỉnh Đồng Nai), Lâm trường Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa-Vũng tầu) và Công ty Cổ phần Hải Vương ( tỉnh Bình Long). Tháng 5 năm 2003 chúng tôi có dịp khảo sát hoạt động trồng rừng ở ba cơ sở này và tiến hành các điều tra cần thiết với mục đích khái quát được năng suất rừng trồng sản xuất, … [Read more...]
NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KỸ THUẬT – LẬP ĐỊA CẦN QUAN TÂM
Phạm Thế Dũng*, Phạm Viết Tùng Ngô Văn Ngọc Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm của phía Nam có ba tổ chức trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy với qui mô khá lớn đó là: Công ty nguyên liệu giấy miền Nam (tỉnh Đồng Nai), Lâm trường Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa-Vũng tầu) và Công ty Cổ phần Hải Vương ( tỉnh Bình Long). Tháng 5 năm 2003 chúng tôi có dịp khảo sát hoạt động trồng rừng ở ba cơ sở này và tiến hành các điều tra cần thiết với mục đích khái quát được năng suất rừng trồng sản xuất, các … [Read more...]
Hiệu quả kinh tế của việc trồng quế theo phương thức nông lâm kết hợp (Quế + sắn) ở Văn Yên tỉnh Yên Bái
Trần Duy Rương Trần Việt Trung Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây Quế (Cinnamomum cassia blunne) là cây đa tác dụng, được trồng ở Yên Bái, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Quảng Nam… Vỏ quế có vị cay, hương thơm, có nhiều công dụng trong thuốc đông y và có giá trị cao cho xuất khẩu. Thân, rễ cây quế có thể lấy vỏ, lá quế và các bộ phận khác đều có thể trưng cất tinh dầu, gỗ quế có thể dùng làm gỗ trụ mỏ và các đồ gia dụng khác. Vì thế cây quế được đánh giá cao về khả năng mang lại … [Read more...]
Hiệu quả kinh tế của việc trồng quế theo phương thức nông lâm kết hợp (Quế + sắn) ở Văn Yên tỉnh Yên Bái
Trần Duy Rương Trần Việt Trung Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây Quế (Cinnamomum cassia blunne) là cây đa tác dụng, được trồng ở Yên Bái, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Quảng Nam… Vỏ quế có vị cay, hương thơm, có nhiều công dụng trong thuốc đông y và có giá trị cao cho xuất khẩu. Thân, rễ cây quế có thể lấy vỏ, lá quế và các bộ phận khác đều có thể trưng cất tinh dầu, gỗ quế có thể dùng làm gỗ trụ mỏ và các đồ gia dụng khác. Vì thế cây quế được đánh giá cao về khả năng mang lại lợi ích kinh tế … [Read more...]
Về quyền sở hữu rừng tự nhiên
Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong Luật Đất đai 2003, ghi: “ Đất đai thuộc sở hữu tòan dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu” ( điều 5); Nhà nước thực hiện quyền định đọat đối với đất đai , trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất và điều tiết các nguồn lợi từ đất đai. Theo Hiến pháp quy định thì rừng tự nhiên cũng thuộc sở hữu tòan dân và trong dự thảo Luật BV&PTR, tại khoản 1 điều 6 ghi” Nhà nước sở hữu rừng tự nhiên…”Nhưng theo chúng tôi, tùy cùng là tài nguyên … [Read more...]