Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa trong công tác trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng ở một số dự án Lâm nghiệp quốc tế tại Việt Nam

Ngô Đình Quế, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Khắc Ninh, Tư vấn dự án Lâm nghiệp KFW. Điều tra lập địa luôn được đánh giá là cần thiết và quan trọng trong công tác trồng rừng. Từ những năm 1970, trong chương trình hợp tác lâm nghiệp với C.H.D.C Đức, các chuyên gia lâm nghiệp Đức đã đưa công tác điều tra lập địa phục vụ cho quy hoạch trồng rừng thông nhựa ở tỉnh Quảng Ninh. Năm 1971, ngành Lâm nghiệp Việt Namđã ban hành quy trình về điều tra lập địa cấpI.Tuy nhiên, việc vận dụng … [Read more...]

Đánh giá mức độ bệnh hại ở các loài và xuất xứ bạch đàn khảo nghiệm ở Đông Nam Bộ

Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp VN Vào cuối những năm 1980, bệnh hại bạch đàn đã xuất hiện trong các rừng trồng và khảo nghiệm tại vùng Đông Nam Bộ. Đến những năm 1990, bệnh đã lan rộng và trở nên nguy hiểm trong các rừng trồng không chỉ ở Đông Nam Bộ mà cho cả vùng Huế và một số nơi khác nữa. Một trong những lý do cơ bản là chỉ một xuất xứ Petford đã được nhập trồng tràn lan trên diện rộng mà xuất xứ này lại chứng tỏ là rất mẫn cảm với bệnh trong nhiều khảo nghiệm. Việc đánh … [Read more...]

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 năm xây dựng và trưởng thành (1961-2001)

Đỗ Đình Sâm PhầnI.40 năm xây dựng và trưởng thành Viện KHLN Việt Nam 1. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namvới 35 năm xây dựng và trưởng thành (1961-1996) Ngày 29/9/1961Viện Lâm nghiệp được thành lập theo Quyết định của Chính phủ. Trong những ngày mới thành lập Viện đã tập hợp được một số cán bộ chủ chốt nguyên là những cán bộ lâm nghiệp được đào tạo trong thời kỳ trước cách mạng đi tham gia kháng chiến chống Pháp trở về cùng với lớp kỹ sư trẻ mới ra trường được đào tạo dưới chế độ mới … [Read more...]

Độ màu mỡ của đất rừng và năng suất cây bạch đàn ở miền Nam Tôgô

ở miền Nam Tôgô, gần 4000 ha rừng bạch đàn được trồng trên nền granitô - gnai. Việc sản xuất rừng trồng được thực hiện bằng cách trồng xen kẽ các hàng cây bạch đàn tereticornis và torelliana. Theo địa hình khu rừng, người ta xác định các kiểu di truyền loại đất và các điều kiện thẩm thấu, các dòng chảy của nước mưa. Từ năm 1982 - 1988, gần 4000 ha bạch đàn được trồng ở miền Nam Tôgô (dự án trồng rừng châu Phi - rừng Êtô - Nam Tôgô) nhằm mục đích cung cấp gỗ củi, than củi, gỗ xây dựng cho … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây Quế

Tên khoa học: Cinnamomum cassia Nees ex Blume Họ: Re (Lauraceae) Đặc điểm hình thái Cây thân gỗ sống lâu năm, cao trung bình 18-20m, đường kính ngang ngực có thể tới 40-50cm, thân thẳng tròn, tán lá tương đối hẹp, vỏ màu xám nâu. Vỏ, lá có mùi thơm dễ chịu. Lá đơn mọc cách hoặc gần đối, thuôn dài có thể đến 20cm, rộng 4-6cm. Phiến lá cứng có 3 đường gân đặc trưng của lá quế. Hoa tựa chùm sim, đầu cành nhánh mạng các hoa trắng nhỏ. Quả dài 12 - 15cm. Đặc điểm sinh thái, lâm … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây Dầu rái

Tên khác: Dầu con rái, dầu nước, dầu sơn Tên khoa học: Dipterocarpus alatus Roxb Họ: Dầu (Dipterocarpaceae) Đặc điểm sinh thái Cây gỗ lớn, cao tới 40-45m, thân thẳng tròn đầy, phân cành cao, đường kính ngang ngực có thể đạt tới 2-2,5m, vỏ lúc còn non dày, khi cây lớn vỏ mỏng, màu xám vàng. Lá đơn mọc cách, mặt trên màu xanh thẫm, nhẵn bóng, mặt dưới xanh nhạt có lông mịn. Lá kèm bao chồi búp màu đỏ dài 5-6cm, rộng 3-5cm có 3 gân gốc. Quả non màu xanh cánh quả đỏ khi già quả và … [Read more...]

Kỹ thuật nhân giống vô tính cây Tre tàu (Sirocalamus aff latiflorus McClure) ở Nam bộ

Phùng Cẩm Thạch, Hoàng Chư­ơng Nguyễn Bội Quỳnh, Trần văn Hải Phân Viện Khoa học Lâm Nghiệp Nambộ Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Tre tàu (Sirocalamus aff latiflorus McClure) là một loài cây có giá trị trong tập đoàn các loài cây trồng rừng ở nhiều tỉnh thuộc miền Nam Trung bộ và miền Đông Nambộ của n­ước ta. Trong các mô hình ở qui mô hộ gia đình, cây tre tàu lại càng có ý nghĩa đặc biệt vì trồng tre mang lại hiệu quả kinh tế nhanh hơn nhiều loài cây lâm nghiệp và công nghiệp … [Read more...]

Một số vấn đề về xây dựng, phát triển kinh tế xã hội vùng đệm của các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên

Bùi Minh Vũ Nguyên cán bộ Viện KH Lâm nghiệp VN Hệ thống rừng đặc dụng là tài sản quốc gia, là nơi bảo tồn các hệ sinh thái và các loài sinh vật - nguồn gen quý của thiên nhiên. Chính vì lẽ đó, có ba nhiệm vụ liên quan kết hợp với nhau là bảo vệ, nghiên cứu và phát triển. Nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ, nhiệm vụ then chốt là nghiên cứu khoa học để phát triển phục vụ cho lợi ích cộng đồng. Để công tác bảo vệ có hiệu quả thì phải phát triển kinh tế cho bà con nông dân vùng đệm, vì việc phá rừng … [Read more...]

Nghiên cứu công nghệ ép formica lên một mặt sản phẩm ván dán

Bùi Chí Kiên T. tâm Thực nghiệm & Chuyển giao kỹ thuật CNR Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ván dán (ply wood) là một trong những loại ván nhân tạo đã và đang được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới. Ván dán có các tính chất cơ, lý và kích thước hơn hẳn gỗ tự nhiên sản suất ra nó. Tuy nhiên, ván dán thường được sản xuất từ các loại gỗ phát triển nhanh, có tính cơ - lý thấp như trám, gạo, sung, trẩu, dung giấy, vạng... nên chất lượng ván dán chưa cao, đặc biệt là chất lượng bề mặt … [Read more...]

Kết quả xác định một số tính chất gỗ rừng trồng mọc nhanh ở Việt Nam

Koichi Yamamoto*, Nguyễn Trọng Nhân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tài nguyên gỗ rừng trồng ngày càng trở nên quan trọng hơn do thiếu tài nguyên gỗ rừng tự nhiên. Hơn nữa, vấn đề quản lý rừng bền vững đã khiến việc sử dụng các nguồn rừng tự nhiên trong thế kỷ 21 sẽ trở nên khó khăn hơn so với trước đây, các loại lâm sản chỉ chiếm được ưu thế trên thị trường Quốc tế nếu được cấp chứng chỉ về quản lý bền vững: ISO14001 hoặc FSC (Forest Stewardship Council) (WWF 1997). Theo tài liệu … [Read more...]

[logo-slider]