Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cân bằng gỗ củi tại 2 thôn Nà làng và Nà Cọ xã Khang Ninh – Ba Bể – Bắc Cạn

Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Theo số liệu thống kê khối lượng gỗ được dùng làm chất đốt trên thế giới vẫn ở mức cao, trên 50% khối lượng khai thác và vẫn có xu hướng gia tăng, 28% so với thập niên trước. Tuy nhiên, mức độ sử dụng gỗ củi ở các nước có khác nhau: ở châu Phi 87%, châu á 74%, trong khi đó ở châu Âu chỉ ở mức 15% và châu Đại Dương 22%. Điều này cho thấy ở những khu vực đang phát triển thì gỗ được sử dụng làm củi vẫn là chủ yếu. Nà Làng và Nà Cọ là 2 thôn miền … [Read more...]

Góp phần cung cấp giống có năng suất cao cho một số loài cây trồng rừng chủ lực

Hà Huy Thịnh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Rừng trồng và công tác giống trong sản xuất lâm nghiệp. Chuyển từ khai thác rừng tự nhiên sang kinh doanh rừng trồng là xu hướng phát triển tất yếu của sản xuất lâm nghiệp ở tất cả các nước, bao gồm cả những nước đang phát triển của vùng nhiệt đới, của các nước trong khu vực và của Việt nam. Theo ước tính của FAO, diện tích rừng trồng ở các nước nhiệt đới vào năm 1950 mới chỉ vào khoảng 1 triệu ha, vào đầu những năm 80 là 11,5 triệu ha, … [Read more...]

Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái và khả năng gây trồng loài Căm xe (Xylia xylocarpa) ở các tỉnh phía nam

Vương Hữu Nhi Nghiên cứu sinh khoá 10 Viện khoa học LN Việt Nam Căm xe (Xylia xylocarpa Roxb) Taub) còn gọi là Cẩm xe thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ phụ trinh nữ (Mimosoideae), ngành Mộc lan (Magnoliophyta), mọc tự nhiên ở nhiều nước Châu á: ấn Độ , Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Căm xe là loài cây đa tác dụng, thuộc nhóm II, gỗ nặng, cứng, không bị mối mọt, dùng đóng đồ gia dụng, xây dựng, đóng tàu, toa tàu lửa, bánh xe bò, cột điện, trụ tiêu...có giá trị cao trên thị … [Read more...]

ảnh hưởng của chế độ ánh sáng tới sinh trưởng của cây con Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) trong giai đoạn vườn ươm

Đặng Thịnh Triều Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặt vấn đề: ánhsáng là một trong những nhân tố sinh tồn đối với sinh trưởng và phát triển của thực vật. ánhsáng không những có tác dụng trực tiếp đến quang hợp mà còn có tác dụng đến quá trình thoát hơi nước, quá trình hô hấp. Vì thế,ánh sáng có ảnh hưởng nhiều mặt đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, cây ra hoa kết quảcho đến khi chết. Tuy nhiên,các loài cây khác nhau có tính thích ứng sinh thái khác nhau đối với điều … [Read more...]

Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ, chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn lưu vực sông Cầu

Ngô Đình Quế Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. Đặt vấn đề. Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao ( cao 1326m) chảy qua tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên tới Phả Lại với những phụ lưu chính là sông Công và sông Cà Lồ. Có lưu vực rộng trên 6.000km2 và số cư dân sinh sống trên 5 triệu người. Nhiều năm qua, nhất là trong vòng 20 năm gần đây, do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do phát triển nông lâm nghiệp một cách tự phát, thiếu bền vững cộng với việc gia tăng dân số đáng kể nên rừng … [Read more...]

Đánh giá hiện trạng rừng tự nhiên ở Tử Nê-Tân Lạc-Hoà Bình

Hoàng Văn Thắng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Rừng tự nhiên của nước ta đang ngày càng bị giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Đó là thực trạng mà chúng ta đang phải khắc phục. Việc phục hồi lại các hệ sinh thái rừng không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trường mà còn có giá trị về mặt kinh tế. Tử Nê là một xã vùng sâu của huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình có tổng diện tích đất lâm nghiệp là 306ha.Trong những năm qua, rừng tự nhiên thuộc khu vực này đã bị khai thác mạnh làm cho rừng trở nên … [Read more...]

Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt Giổi (Michelia mediocris Dandy)

Nguyễn Huy Sơn Nguyễn Tuấn Hưng Viện KHLN Việt Nam Giổi (Michelia mediocris Dandy) là cây gỗ có giá trị kinh tế cao, thường mọc hỗn loài trong rừng lá rộng thường xanh. Gỗ Giổi thường được dùng trang trí nội thất, làm đồ mộc gia dụng, đặc biệt các đồ mộc cao cấp. Trước đây loài cây này có phân bố tự nhiên ở nhiều tỉnh trong cả nước như Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia lai, Kon Tum, ... Hiện nay chúng chỉ còn ở trong một số khu bảo tồn thiên nhiên hoặc rừng cấm. Trong … [Read more...]

Đặc điểm đất trồng rừng tre luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng tre luồng đến đất

Nguyễn Ngọc Bình Nguyên trưởng bộ môn N/C đất rừng, Viện KHLN Việt Nam Rừng tre luồng là một loại rừng kinh tế sớm cho thu hoạch và cho thu nhập thường xuyên tương đối cao, đồng thời cũng là loại rừng có tác dụng phòng hộ giữ đất giữ nước tốt. Tre luồng là loài cây rừng nhiệt đới ưa ẩm, có nhu cầu cao về các chất khoáng dinh dưỡng, đặc biệt là đạm. Đất đai tuy không phải là yếu tố duy nhất có tác dụng quyết định đến năng xuất của rừng luồng, nhưng nghiên cứu các đặc điểm của đất trồng rừng … [Read more...]

Kỹ thuật xử lý bảo quản tre theo phương pháp thay thế nhựa

Nguyễn Thị Bích ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ở Việt Nam, tre là nguồn tài nguyên phong phú, phân bố rộng rãi ở nhiều vùng trong cả nước. Nhu cầu về tre làm nhà cửa tại các vùng nông thôn nước ta rất lớn. Nguyên liệu tre để xây dựng nhà được sử dụng ở hai dạng chính: Dạng nguyên ống làm các bộ phận chịu lực như các loại xà, cột; Dạng chẻ thanh để làm giàn mái, vách ngăn che, sàn nhà và các chi tiết nhỏ khác. Tre trước khi đưa vào sử dụng hầu như không được xử lý bảo quản bằng hoá … [Read more...]

Nghiên cứu sử dụng ván Nứa ép 3 lớp thay thế ván gỗ trong nhà ở của nhân dân vùng núi phía Bắc

Nguyễn Mạnh Hoạt, Trần Công, Trần Hữu Thành*, Nguyễn Nhật Chiêu** Tre, nứa là các loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh và đặc biệt gắn bó với nhân dân ta từ xưa tới nay vì nó cung cấp chất đốt, vật liệu làm nhà, dụng cụ phục vụ sinh hoạt, công cụ sản xuất, phương tiện hoạt động văn hoá,... ở miền núi, hầu như tất cả mọi sinh hoạt kinh tế, văn hoá, đời sống đều có mặt của cây nứa. Với ý tưởng tìm kiếm một loại vật liệu từ tre, nứa để thay thế gỗ nhưng rẻ hơn gỗ và có thể sản xuất công … [Read more...]

[logo-slider]