Quy trình kỹ thuật trồng rừng sao đen

Quy trình kỹ thuật trồng rừng sao đen (Hopen odorata R.) Phục vụ cho chương trình trồng rừng 327 Chương I Điều khoản chung Điều 1:Quy trình này quy định những yêu cầu kỹ thuật từ khâu thu hái hạt giống, tạo cây con, trồng, quản lý bảo vêh và chăm sóc rừng trồng Sao đen đến khi khép tán. Quy trình này áp dụng cho việc trồng rừng Sao đen để phục vụ cho chương trình trồng rừng 327 ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và phía Nam. Trồng rừng ở các tỉnh khác cũng như trồng rừng cung cấp gỗ lớn có thể … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Sở

Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Sở Camellia sp. Lời nói đầu Sở là cây nguyên sản của vùng á nhiệt đới châu á. Nhiều tỉnh ở nước ta như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Phú Thọ Nghệ An, Quảng Trị, v.vv đã có kinh nghiệm trồng Sở từ lâu đời để lấy hạt ép dầu. Với yêu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu, cây Sở là một trong những cây có dầu cần được phát triển mạnh ở nước ta. Trước đây đã có một số nghiên cứu liên quan đến kỹ thuật gây trồng, bước đầu chọn giống cây Sở và nhân giống Sở bằng hom cành, song các … [Read more...]

Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch

Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f) Việt Nam có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho trồng rừng Tếch trên nhiều vùng rộng lớn, Đặc biệt là Đông nam bộ, Tây Nguyên, Bắc trung bộ... Rừng Tếch có giá trị nhiều mặt, vừa có giá trị kinh tế lớn, vừa có tác dụng phòng hộ, cải tạo môi sinh. Tếch (Tectona grandis Lin.f), một loài cây rất hợp cho trồng rừng công nghiệp trên quy mô lớn, là loại rừng có vai trò không thể thiếu trong trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất … [Read more...]

Quy trình kĩ thuật trồng rừng tràm

Quy trình kĩ thuật trồng rừng tràm (Melaleuca cajuputi) Chương I Điều khoản chung Điều 1: Quy trình này được áp dụng cho trồng rừng Tràm thuần loài có nguồn gốc bản địa, với các xuất xứ Tràm ở Tịnh Biên (Tỉnh Kiên Gang), và các xuất xứ Tràm ở Vĩnh Hưng (tỉnh Long An). Quy trình này quy định hệ thống biện pháp kĩ thuật trồng rừng Tràm từ khâu thu hái chế biến bảo quản giống, chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng trồng nhằm : -Đảm bảo cho rừng trồng khép tán trong vòng 3-5 năm. -Rừng trồng đạt … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương)

Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương) Aquilaria crassna Pierre Lời nói đầu Dó trầm (Trầm hương) có tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre là loài gỗ lớn thường xanh, tán thưa, thân thẳng, cây cao trung bình từ 18-25m, đường kính ngang ngực trung bình 35-40cm. Lúc còn nhỏ là loài trung tính, lớn lên thiên ưa sáng. ở nước ta dó trầm thường phân bố trong các rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh- dọc theo biên giới giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong rừng Dó trầm có thể mọc tập trung … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây trám trắng

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây trám trắng (Canarium album Raeusch) Lời nói đầu Trám trắng (Canarium album Raeusch), thuộc họ Trám (Burseraceae) là cây gỗ lớn bản địa có chiều cao từ 20-30m, đường kính ngang ngực từ 50-70cm, thân tròn thẳng, tán lá rộng và xanh quanh năm. Gỗ mềm, nhẹ, thớ mịn, dễ bóc và dễ lạng, thường được dùng trong xây dựng nhà cửa, làm nguyên liệu gỗ dán, bột giấy và củi đun. Nhựa Trám dùng để chưng cất tinh dầu, chế biến côlôphan dùng trong công nghệ nước hoa, xà phòng, véc … [Read more...]

Nghiên cứu lâm sinh, thành tựu và những vấn đề nghiên cứu trong thời gian tới

TS. TRần Quang Việt. Nghiên cứu lâm sinh học ở nước ta trong mấy thập kỷ qua đã thu được nhiều thành tựu quan trọng đặt nền móng cho các nghiên cứu ứng dụng, nhằm đưa ra các giải pháp kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Từ khi nguồn tài nguyên rừng còn phong phú những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại thực vật giá trị sử dụng của tài nguyên gỗ rừng Việt nam. Nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật, nguyên nhân hình thành, các giai đoạn phát triển. Đó là những nghiên cứu kinh điển đặt cơ sở … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Cây Keo dậu (Leucaena leucocephala)

ởn­ớc ta keo dậu mọc tự nhiên ở những vùng ven biển dọc duyên hải miền Trung. Đây là một trong những cây đậu thân gỗ dùng lá làm thức ăn gia súc, gia cầm rất có giá trị. Đặc điểm sinh thái học Keo dậu là cây chịu hạn rất tốt có thể duy trì bộ lá xanh trong suốt mùa khô. Nó có thể làm cây che bóng cho những cây khác. Có thể sinh tr­ởng trên nhiều loại đất nh­ng phải là đất thoát n­ớc và đất không quá chua (pH5). Ưa đất nhiều mùn, pH trung tính hoặc hơi kiềm. Thích hợp với những vùng có l­ợng m­a … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Mây nếp

Tên Việt Nam: Mây nếp Tên Việt Nam khác: Mây trắng, mây mật Tên khoa học: Calamus tetradactylus Hance Họ Cau (Arecaceae) 1. Mô tả hình thái Mây nếp là loài cây mọc cụm, mỗi cụm gồm nhiều thân khí sinh mọc lên từ thân ngầm (có từ 30-50 thân khí sinh/cụm). Thân ngầm nằm dưới đất có hình dạng như củ gừng, vỏ mầu đen và cứng như sừng, có xu hướng ăn nổi dần trên mặt đất. Thân khí sinh vươn dài, không phân nhánh, leo dựa vào cây khác, cây trung bình có đường kính 0,8-1,2cm, dài đến 30m hoặc hơn nếu … [Read more...]

PHÂN BỐ WEIBULL TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

Hàm Weibull có ý nghĩa quan trọng trong việc biểu diễn phân bố tuổi đời của các hệ thống sống. Nó đã và đang được các nhà nghiên cứu lâm nghiệp sử dụng một cách phổ biến trong nghiên cứu cấu trúc rừng, đặc biệt là để nghiên cứu phân bố số cây theo đường kính. Trong bài này chúng tôi xin giới thiệu một phương pháp ước lượng các tham số của hàm Weibull và ví dụ ứng dụng của hàm trong nghiên cứu cấu trúc rừng. 1. Định nghĩa (Mueler/Neumann/Storm, 1973) Một biến ngẫu nhiên liên tục X có phân bố … [Read more...]

[logo-slider]