Nghiên cứu trồng rừng cây bản địa đảm bảo tính bền vững và hiệu quả kinh tế cao ở một số vùng trung du, miền núi phía Bắc

Ký hiệu khoVI24_155
Chuyên ngànhCây bản địa
Địa phươngTây Bắc, Vùng Trung Tâm
Lĩnh vựcTrồng rừng
Đề tài nghiên cứu khoa họcNghiên cứu trồng rừng cây bản địa đảm bảo tính bền vững và hiệu quả kinh tế cao ở một số vùng trung du, miền núi phía Bắc
CấpCấp Bộ
Mục tiêuMục tiêu chung: Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất nhằm góp phần ổn định đời sống của người dân, thu hút cộng đồng các dân tộc địa phương vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng vùng Miền núi phía Bắc. * Mục tiêu cụ thể. - Xác định được một số luận cứ cho việc phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững vùng Miền núi phía Bắc. - Đề xuất được một số các giải pháp tổng thể có căn cứ khoa học để phát triển rừng trồng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững vùng Miền núi phía Bắc. - Xây dựng được một số mô hình rừng trồng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững ở một số tỉnh vùng Miền núi phía Bắc.
Ngày bắt đầu1/5/2002
Ngày kết thúc12/5/2005
Chi tiếtĐiều tra tiềm năng (diện tích, trữ lượng, sản lượng khai thác hàng năm…)nguồn nguyên liệu gõ tràm Cà Mau. - Khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất và sử dụng gỗ tràm (Các sản phầm từ gỗ tràm, giá cả…) tại Cà Mau, PT. Hồ Chí Minh. - Xác định đặc điểm hình thể cây gỗ tràm. - Nghiên cứu sử dụng gỗ tràm làm gỗ xẻ sản xuất đồ mộc. - Nghiên cứu sử dụng gỗ tràm làm ván dăm. - Nghiên cứu tạo hộp gỗ xẻ kích thước lớn từ gỗ tràm đường kính nhỏ. - Đề xuất quy trình kỹ thuật cải tiến sử dụng gỗ tràm phục vụ công nghiệp chế biến.
Phương pháp
Chủ nhiệm đề tàiViện KHLN
Đơn vị
Kết quảĐã tổng kết, đánh giá rừng trồng cây bản địa tại 5 tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Bắc Cạn và Sơn La. - Bước đầu nghiên cứu đặc điểm phân bố, tái sinh,… cho 6 loài cây dự kiến là De hương, Kháo vàng, Dẻ đỏ, Dẻ cau, Thông, Sồi phảng. - Đã hoàn thành khâu chuẩn bị hiện trường (dọn thực bì, cuốc hố, bón phân, lấp hố) cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu 34,0 ha gồm Bắc Cạn: 10ha, Hà Giang: 10ha, Sơn La: 14ha. Đã trồng xong 15/34 ha gồm: Keo lai, Bạch đàn, Luồng, Trám ghép, Hồi.
Tiến bộ được công nhận
Phạm vi
[logo-slider]