Nghiên cứu kỹ thuật trồng thâm canh một số loài Tre bản địa để lấy măng ở vùng Tây Bắc.

Ký hiệu khoVI24_290
Chuyên ngànhTre
Địa phươngTây Bắc
Lĩnh vựcTrồng rừng
Đề tài nghiên cứu khoa họcNghiên cứu kỹ thuật trồng thâm canh một số loài Tre bản địa để lấy măng ở vùng Tây Bắc.
CấpCấp Cơ sở
Mục tiêu- Tuyển chọn được 2-3 loài tre trúc phù hợp trên 3 vùng sinh thái có năng suất và chất lượng cao vượt tối thiểu 20% so với mức trung bình của sản xuất hiện nay nhằm lấy măng trong nước và xuất khẩu. - Xây dựng được quy trình thâm canh đạt hiệu quả kinh do
Ngày bắt đầu1/1/2007
Ngày kết thúc12/31/2010
Chi tiếtKhảo sát thu thập thông tin về thị trường, các loài được lựa chọn ở các điểm trong tỉnh như: Thị xã, huyện Mường La, Mai Sơn, Mộc Châu, Phù Yên và tại Hà Nội. - Điều tra phân bố, mô tả đặc điểm sinh thái và kinh nghiệm bản địa trong gây trồng các loại tre nghiên cứu. - Nghiên cứu các biện pháp nhân giống vô tính cho các loài lựa chọn nghiên cứu (chiết cành và giâm hom) - Nghiên cứu các biện pháp thâm canh tăng năng suất cho các loài tre bản địa có giá trị kinh tế trên mô hình Biện pháp sẽ áp dụng: + Bón phân (Liều lượng phân chuồng bón lót trước khi trồng) + Tre tủ gốc bằng các vật liệu khác nhau (đất mặt cùng hỗn hợp trấu và mùn cưa) + Mật độ trồng hợp lý + Quan hệ giữa số lượng cây mẹ giữ lại với năng suất măng. - Xây bản hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh cho các loài tre bản địa đã được tuyển chọn có năng suất cao.
Phương pháp
Chủ nhiệm đề tàiKS. Đinh Công Trình
Đơn vịTT Tây Bắc
Kết quảBáo cáo tổng hợp về phan bố tự nhiên và nhu cầu thị trường. - Hai hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, gây trồng thâm canh 2 loài tre bản dịa lấy măng. - Số liệu đo đếm. - Báo cáo phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên cứu. - Các bài báo đăng trên tạp chí nghanh
Tiến bộ được công nhận
Phạm vi
[logo-slider]