Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss) có năng suất cao, chống chịu sâu, bệnh, phục vụ trồng rừng gỗ lớn tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Ký hiệu khoVI24_601
Chuyên ngànhrừng trồng, lát hoa,
Địa phươngTây Bắc và Bắc Trung Bộ
Lĩnh vựcGiống, Kỹ thuật lâm sinh
Đề tài nghiên cứu khoa họcNghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss) có năng suất cao, chống chịu sâu, bệnh, phục vụ trồng rừng gỗ lớn tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
CấpCấp Bộ
Mục tiêuMục tiêu nghiên cứu: Chọn được giống (xuất xứ, gia đình) triển vọng, năng suất cao, chống chịu sâu đục ngọn và bổ sung, hoàn thiện được hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh, kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu đục ngọn nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng Lát hoa cung cấp gỗ lớn
Ngày bắt đầu2019
Ngày kết thúc2022
Chi tiếtTóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bị sâu đục ngọn của Lát hoa Nội dung 2: Nghiên cứu chọn cây trội và khảo nghiệm giống Lát hoa Nội dung 3: Nghiên cứu cơ chế kháng sâu đục ngọn của Lát hoa Nội dung 4: Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu đục ngọn Lát hoa Nội dung 5: Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh Lát hoa cung cấp gỗ lớn Nội dung 6: Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu đục ngọn; hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh; tập huấn và chuyển giao kỹ thuật
Phương phápPhương pháp nghiên cứu: áp dụng theo tiêu chuẩn quốc gia về bệnh hại (TCVN8928:2013)
Chủ nhiệm đề tàiTS. Nguyễn Minh Chí - Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng
Đơn vị
Kết quảSản phẩm khoa học và công nghệ: 05 Gia đình Lát hoa sinh trưởng tốt và chống chịu sâu đục ngọn 01 Xuất xứ Lát hoa sinh trưởng tốt và chống chịu sâu đục ngọn 100 Cây trội Lát hoa 6ha Mô hình khảo nghiệm giống kết hợp vườn giống hữu tính Lát hoa 14 Mô hình thí nghiệm kỹ thuật trồng thâm canh Lát hoa và mô hình phòng trừ tổng hợp sâu đục ngọn 01 Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lập địa và phương thức trồng đến sâu đục ngọn 01 Báo cáo kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái của Lát hoa 01 Báo cáo kết quả nghiên cứu cơ chế kháng sâu đục ngọn của Lát hoa 01 Hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu đục ngọn rừng trồng Lát hoa 01 Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh Lát hoa cung cấp gỗ lớn 02 lớp tập huấn và chuyển giao kỹ thuật nhân giống, trồng rừng thâm canh và phòng chống sâu đục ngọn cây Lát hoa 02 Bài báo khoa học 01 Thạc sỹ
Tiến bộ được công nhậnPhạm vi áp dụng: Các tỉnh thuộc 2 vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và vùng khác có điều kiện tương tự. Địa chỉ dự kiến ứng dụng các kết quả của đề tài cụ thể như sau: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mạnh Thắng, Sơn La Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc Bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, Sơn La Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Châu, Nghệ An Lâm trường Quỳ Hợp, Nghệ An Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An Công ty cổ phần Giống Lâm nghiệp Thanh Hóa Doanh nghiệp tư nhân Sơn Linh, Kon Tum Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Nông Lâm nghiệp Việt Nam Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Lục Nam, Bắc Giang Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Bắc Kạn Công ty TNHH phát triển nông nghiệp Vi Anh, Thái Nguyên Trung tâm Nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên, Tuyên Quang Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp Công ty Tư vấn đầu tư phát triển Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Trung tâm khuyến nông tỉnh Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Bắc Kạn
Phạm vi
[logo-slider]