Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu tạo rừng Sở cung cấp nguyên liệu sản xuất dầu thực vật và phòng hộ

Ký hiệu khoVI24_171
Chuyên ngànhSở
Địa phươngTrung tâm
Lĩnh vựcTrồng rừng
Đề tài nghiên cứu khoa họcNghiên cứu các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu tạo rừng Sở cung cấp nguyên liệu sản xuất dầu thực vật và phòng hộ
CấpCấp Bộ
Mục tiêu- Xác định bổ sung một số biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu để tạo rừng sở và phục tráng rừng sở nhằm nâng cao sản lượng hạt và hàm lượng dầu. - Xác định đặc tính sinh thái loài sở, các yếu tố sinh thái phù hợp làm cơ sở để gây trồng rừng sở năng suất c
Ngày bắt đầu1/1/1998
Ngày kết thúc12/31/2003
Chi tiết1. Điều tra bổ sung một số dặc tính sinh thái loài sở 2. Đánh giá thử nghiệm giống sở cành mềm Trung quốc trên 4 điểm thử nghiệm ở miền Bắc Việt Nam 3. Thí nghiệm một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng sở bằng nguồn giống sai quả có hàm lượng dầu cao của mộ
Phương pháp Đã nghiên cứu và bổ sung các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu để tạo rừng Sở có sản lượng cao - Xác định được các yếu tố sinh thái phù hợp để gây trồng Sở thành công góp phần vào Dự án 5 triệu ha rừng, làm cơ sở để xây dựng quy phạm kỹ thuật trồng rừng
Chủ nhiệm đề tàiThS. Nguyễn Quang Khải
Đơn vịPhòng KTLS
Kết quả1. Có sự khác nhau rõ rệt về hình dạng, kích thước Lá hoa quả, tỷ lệ quả hạt sở do nhiều xuất xứ khác nhau. Đặc biệt hàm lượng dầu trong hạt là do tính biến dị di truyền cao của mối cá thể quyết định. 2. Chi sở có phân bố rộng ở Việt Nam(16050 Bắc – 23021’ Bắc), có 2 loài chính: Camellia leifera.Abel) chủ yếu ở vung Đông Bắc và loài Camellia sanqua Thunb) chủ yếu có ở Bắc Trung bộ. Sở có khả năng thích nghi cao nhiều vùng khí hậu khác nhau, nhu cầu ánh sáng cao, đất chua, sinh trưởng chậm những năm đầu, sống lâu năm vẫn cho thu hoạch nếu được quan lý chăm sóc tốt, ngược lại rất dễ trở thành hoang hóa sau 3,4 năm không chăm sóc nuôi dưỡng 3. Bón lót phân chuồng hoặc NPK và bón thúc theo các lần chăm sóc làm tăng sinh trưởng cây và sau 5 năm cho tỷ lệ ra hoa kết quả cao nhất(trên 51%). 4. Bón phân kết hợp tỉa cành sửa tán cây rừng sở trồng 28 – 30 tuổi theo định kỳ năm, làm tăng sản lượng hạt rõ rệt, hàm lượng dầu được cải thiện và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt.
Tiến bộ được công nhận
Phạm viNhững vùng có điều kiện khí hậu đất đai phù hợp với điều kiện sinh thái cây sở. Kỹ thuật phục hồi phục tráng có thể áp dụng cho tất cả những rừng sở trồng bị thoái hóa, già cỗi hiện có ở các tỉnh miền Bắc.
[logo-slider]