Nâng cao công nghệ thâm canh rừng Bạch đàn, Bồ đề, Acacia và sử dụng cây cố định đạm nhằm nâng cao năng suất rừng trồng và bảo vệ đất

Ký hiệu khoVI24_86
Chuyên ngànhBạch đàn, Bồ đề, Keo
Địa phươngToàn Quốc
Lĩnh vựcTrồng rừng
Đề tài nghiên cứu khoa họcNâng cao công nghệ thâm canh rừng Bạch đàn, Bồ đề, Acacia và sử dụng cây cố định đạm nhằm nâng cao năng suất rừng trồng và bảo vệ đất
CấpCấp Bộ
Mục tiêu1/Nâng cao công nghệ thâm canh cho 3 loài cây Bạch đàn, Bồ đề, Keo nhằm tăng sản lượng 15-25% so với hiện nay. 2/ Xây dựng được mạng lưới thử nghiệm cây cố định đạm để theo dõi lâu dài, nhằm lựa chọn được tập đoàn cây cải tạo đất cho lâm nghiệp. 3/ Xây dự
Ngày bắt đầu1/6/1992
Ngày kết thúc12/31/1995
Chi tiết1/ Báo cáo và đánh giá tiếp tục các mô hình rừng thâm canh của chương trình 04A. 2/ Xây dựng mô hình thâm canh cho vùng trọng điểm Đông Nam Bộ. 3/ Xây dựng mô hình thâm canh cho vùng trung tâm Bắc Bộ. 4/ Sử dụng cây họ đậu cải tạo đất rừng Bạch đàn, Bồ đề
Phương pháp1/ Công nghệ thâm canh rừng mang tính địa phương cao không nên áp dụng máy móc và phải vận dụng linh hoạt trong điều kiện ở Việt Nam. 2/ Việc thử nghiệm các loài cây họ đậu theo phương pháp loại qua trồng thử. 3/ Kỹ thuật vi sinh chủ yếu dựa tài liệu đã c
Chủ nhiệm đề tàiTS. Hoàng Xuân Tý
Đơn vịTT STMTR
Kết quảMô hình rừng. -Hạt giống. -Giống vi sinh. -Phân vi sinh Rhizobium. -Qui trình kỹ thuật
Tiến bộ được công nhận1/ Báo cáo và đánh giá tiếp tục các mô hình rừng thâm canh của chương trình 04A. 2/ Xây dựng mô hình thâm canh cho vùng trọng điểm Đông Nam Bộ. 3/ Xây dựng mô hình thâm canh cho vùng trung tâm Bắc Bộ. 4/ Sử dụng cây họ đậu cải tạo đất rừng Bạch đàn, Bồ đề, Thông nhựa. 5/ Hoàn chỉnh thâm canh mô hình sử dụng cây cố định đạm để ổn định sản lượng đồi chè theo hướng NLKH. 6/ Xây dựng mạng lưới thử nghiệm cây cố định đạm ở Việt Nam 7/ Đánh giá hiệu quả chế phẩm vi sinh cho cây cố định đạm. 8/ Chế thử sản phẩm vi sinh (Rhizobium) ở qui mô phòng thí nghiệm.
Phạm vi
[logo-slider]