Bảo tồn nguồn gen cây rừng I

Ký hiệu khoVI24_11
Chuyên ngànhThông đỏ, Thông Pà Cò, Bách xanh, Lim xanh, Mun, Trắc, Lát hoa.
Địa phươngToàn Quốc
Lĩnh vựcGiống cây rừng
Đề tài nghiên cứu khoa họcBảo tồn nguồn gen cây rừng I
CấpCấp Bộ
Mục tiêu1/Góp phần lưu giữ và phát triển nguồn gen các loài cây rừng bị đe doạ, các loài cây rừng có giá trị cũng như bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta. 2/ Góp phần cập nhật thông tin về nguồn gen các loài cây rừng bị đe doạ và có giá trị. 3/ Tăng cường năng lực
Ngày bắt đầu1/6/1996
Ngày kết thúc12/31/2000
Chi tiếtNội dung năm 1996: 1/Điều tra khảo sát: Thông đỏ, Thông Pà Cò, Bách xanh, Lim xanh, Mun, Trắc, Lát hoa. 2/ Thu hạt của các loài trên 3/ Tư liệu hoá :Danh mục cây, Xuất bản bán cáo. 4/ Bảo tồn các loài cây trên: Gieo và gây trồng các loài trên. Nội dung Nă
Phương phápáp dụng phương pháp điều tra truyền thống: điều tra sinh thái di truyền để xác định các vùng chính của khu phân bố, vùng xuất xứ, các nguồn gen hiện còn và tình trạng bị đe doạ. + áp dụng các biện pháp và hướng dẫn kỹ thuật cho thu thập hạt giống, gieo ươ
Chủ nhiệm đề tàiTS. Nguyễn Hoàng Nghĩa
Đơn vịViện KHLN
Kết quả Điều tra khảo sát cho 100 loài, thu thập bảo tồn cho 109 nguồn gien của 76 loài trong đó có 49 nguồn gien của 29 loài quý hiếm - Phát hiện lần đầu tiên 2 loài rất nguy cấp (CR) là Sao lá tình tim (chỉ còn lại 250 cây tại Cam Ranh – Khánh Hòa) và Sao mạng Cà Ná (chỉ còn 190 cây tại Cà Ná - Ninh Thuận) và đã thu hái giống thành công cho bảo tồn - Lên danh sách và đánh giá mức độ đe dọa cho 33 loài cây lá kim bản địa, 43 loài cây họ Dầu bản địa (xuất bản 2 quyển sách) - Lần đầu tiên lên danh sách 215 loài Tre Việt Nam trên cơ sở kế thừa tài liệu (113 loài và triển khai điều tra mới trên toàn quốc) - Đánh giấ đa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử (RAPD và cpADN) cho 9 xuất xứ Lim xanh, 17 loài họ Dầu của 6 chi cây họ Dầu, 12 loài cây thuộc chi Dầu Dipterocarpus, 50 cây Sao lá hình tim và bước đầu cho 10 cây Sao mạng - Giâm hom thành công cho Thông đỏ Lâm Đồng, Bách xanh, Pơ mu, Re hương, Xá xị, Vù hương, Thông nàng và bước đầu cho Thủy tùng - Xây dựng 60,2ha rừng bảo tồng tại 9 điểm (9 tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lâm Đồng, Đắc Nông , Bình Dương, Bà Rịa, Bình Thuận, Đồng Nai, Cà Mau) trên toàn quốc
Tiến bộ được công nhận Điều tra khảo sát cho 100 loài, thu thập bảo tồn cho 109 nguồn gien của 76 loài trong đó có 49 nguồn gien của 29 loài quý hiếm - Phát hiện lần đầu tiên 2 loài rất nguy cấp (CR) là Sao lá tình tim (chỉ còn lại 250 cây tại Cam Ranh – Khánh Hòa) và Sao mạng Cà Ná (chỉ còn 190 cây tại Cà Ná - Ninh Thuận) và đã thu hái giống thành công cho bảo tồn - Lên danh sách và đánh giá mức độ đe dọa cho 33 loài cây lá kim bản địa, 43 loài cây họ Dầu bản địa (xuất bản 2 quyển sách) - Lần đầu tiên lên danh sách 215 loài Tre Việt Nam trên cơ sở kế thừa tài liệu (113 loài và triển khai điều tra mới trên toàn quốc) - Đánh giấ đa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử (RAPD và cpADN) cho 9 xuất xứ Lim xanh, 17 loài họ Dầu của 6 chi cây họ Dầu, 12 loài cây thuộc chi Dầu Dipterocarpus, 50 cây Sao lá hình tim và bước đầu cho 10 cây Sao mạng - Giâm hom thành công cho Thông đỏ Lâm Đồng, Bách xanh, Pơ mu, Re hương, Xá xị, Vù hương, Thông nàng và bước đầu cho Thủy tùng - Xây dựng 60,2ha rừng bảo tồng tại 9 điểm (9 tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lâm Đồng, Đắc Nông , Bình Dương, Bà Rịa, Bình Thuận, Đồng Nai, Cà Mau) trên toàn quốc
Phạm vi
[logo-slider]