Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phòng trừ mối gây hại bạch đàn, keo tại một số vùng trọng điểm

PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1/MỞ ĐẦU Bạch đàn và keo là các loài cây trồng rừng chủ lực của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong quá trình gây trồng, bạch đàn và keo bị rất nhiều loài côn trùng gây hại. Mối là đối tượng côn trùng có thể gây chết hàng loạt đối với cây con, thậm chí gây chết đối với cây trưởng thành khoẻ mạnh của rừng trồng bạch đàn và keo. Do mối hết sức đa dạng về thành phần loài, nên tại mỗi vùng địa lý, chủng loại mối gây hại bạch đàn và keo rất … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp, có hiệu quả gỗ tràm

TS. Bùi Duy Ngọc  (i) ĐẶT VẤN ĐỀ   Đồng bằng sông Cửu Long với 2 hệ sinh thái rừng rất quan trọng là: hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng tràm. Hệ sinh thái rừng tràm phát triển trên vùng ngập nước nội địa và nơi đất bị phèn có địa hình thấp, với loài cây rừng chính là tràm. Trong những năm gần đây, biến động về diện tích đã phản ánh sự phát triển không bền vững của rừng tràm.  Từ 2002 đến 2005 diện tích rừng tràm tăng lên nhanh chóng (tăng thêm 23.967 ha) sau đó … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tính chất cơ, vật lý và giải phẫu của một số loài gỗ và tre thông dụng ở Việt Nam làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Nghiên cứu, xác định tính chất vật lý, cơ học và hoá học gỗ là một nhiệm vụ quan trọng trong khoa học gỗ nói riêng và trong nghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên rừng nói chung. Kết quả xác định tính chất vật lý, cơ học và hoá học gỗ là cơ sở khoa học rất cơ bản để tìm hiểu về bản chất của gỗ, là căn cứ cho chế biến, bảo quản và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên gỗ; là những tiêu chí để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá tuyển chọn giống; nghiên cứu những ảnh hưởng của các nhân … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn thuốc và công nghệ bảo quản nứa nguyên liệu làm hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Nguyễn Văn Đức I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nứa là vật liệu tự nhiên, ngay sau khi khai thác cũng như quá trình sử dụng, nứa có thể bị các loài sinh vật như mốc, mọt gây hại, làm giảm phẩm chất, phá hỏng hàng hoá. Vì vậy, trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề, nứa nguyên liệu  được ngâm trong ao hồ từ 3-4 tháng để loại bỏ các chất chiết xuất là đối tượng thức ăn của sâu, nấm. Quá trình xử lý nứa đã làm tiêu tốn thời gian, gây ô nhiễm nguồn nước ao hồ. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu sử dụng hiệu quả gỗ Đước để sản xuất đồ mộc, than hoạt tính và dịch gỗ

Chủ nhiệm đề tài: Ts. Lê Thanh Chiến Chương 1. Mục tiêu,nội dung và phương pháp nghiên cứu I.Mục tiêu tổng quát : Xây dựng công nghệ sản xuất sản phẩm mộc và than hoạt tính từ gỗ Đước nhằm góp phần nâng cao giá trị sử dụng  gỗ Đước rừng ngập mặn Mục tiêu cụ thể : - Xây dựng cơ sở dữ liệu về gỗ Đước - Xây dựng đuợc quy trình công  nghệ  sản  xuất  sản  phẩm  mộc - Xây dựng được quy trình công nghê  sản  xuất  than hoạt  tính từ than gỗ  Đước và thu hồi dịch gỗ trong sản xuất … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học phân loại gỗ Việt Nam

1. Đặt vấn đề "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước" (gọi tắt là Bảng 8 nhóm) do Bộ Lâm nghiệp ban hành theo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp to lớn cho ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác nói chung. Đây được coi là một tài liệu rất quan trọng cho sản xuất, kinh doanh gỗ, là công cụ cho hoạch định nhiều chính sách trong quản lý, khai thác, sử dụng, thương mại gỗ ở nước ta. Từ khi ra đời, Bảng 8 nhóm … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu công nghệ bảo quản gỗ đóng tàu thuyền đi biển

1.MỞ ĐẦU Diện tích biển nội thủy Việt Nam có khoảng 4.200 km2, với chiều dài trên 3000km. Đây là lợi thế của kinh tế biển rất lớn của nước ta trong các lĩnh vực  khai thác hải sản, khoáng sản, giao thông vận tải, diêm nghiệp.... . Hiện nay, trong đánh bắt hải sản và vận tải ven biển, tàu thuyền bằng gỗ vẫn chiếm tỷ trọng lớn do có nhiều ưu việt hơn so với phương tiện làm bằng vật liệu khác như đặc tính  dễ gia công chế biến, chịu va đập, chịu uốn, giá thành rẻ của gỗ... . Bên cạnh đó, gỗ còn … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu công nghệ tận dụng vỏ hạt điều sản xuất ván dăm quy mô vừa và nhỏ

1. MỞ ĐẦU Trong các loại hình ván nhân tạo, ván dăm có thể sử dụng đa dạng nguồn nguyên liệu, từ gỗ tỉa thưa đường kính nhỏ cho đến gỗ phế liệu như cành ngọn, bìa bắp, đầu mẩu.... . Do đó, các cơ sở sản xuất ván dăm quy mô vừa và nhỏ ở nước ta đã tăng nhanh về số lượng để sản xuất sản phẩm đáp ứng các nhu cầu sử dụng ván dăm của xã hội. Mặc dù, sản lượng ván dăm sản xuất trong nước ngày càng tăng song cũng không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu khối lượng lớn … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu tạo ván dăm thông dụng từ nguyên liệu vỏ hạt Điều kết hợp với dăm gỗ

Bùi Văn Ái Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Vỏ hạt Điều sau ép tận thu dầu là nguồn phế liệu trong công nghiệp chế biến hạt Điều của nước ta. Với thành phần hoá học chứa hàm lượng xenlulo xấp xỷ 20% nên vỏ hạt Điều có khả năng tận dụng, phối hợp với dăm gỗ để tạo ván dăm. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu xác định loại dăm gỗ, tỷ lệ sử dụng dăm gỗ và dăm vỏ hạt Điều, tỷ lệ kết cấu để tạo ván dăm. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định vỏ hạt điều đáp ứng được điều kiện … [Read more...]

Thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị chưng cất tinh dầu Hồi quy mô nhỏ

Nguyễn Văn Dưỡng, Vũ Thị Hoàng Phương Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản TÓM TẮT Nhằm từng bước hoàn thiện công nghệ chế biến và nâng cao giá trị kinh tế của cây Hồi, một loại cây LSNG hiện đang được gây trồng và phát triển mạnh ở một số tỉnh biên giới phía Bắc, đề tài "Thiết kế, chế tạo và chuyển giao hệ thống chưng cất tinh dầu Hồi quy mô nhỏ" đã chế tạo, lắp đặt và chạy khảo nghiệm thành công hệ thống thiết bị chưng cất tinh dầu Hồi tại xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Công … [Read more...]

[logo-slider]