Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Sở

Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Sở Camellia sp. Lời nói đầu Sở là cây nguyên sản của vùng á nhiệt đới châu á. Nhiều tỉnh ở nước ta như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Phú Thọ Nghệ An, Quảng Trị, v.vv đã có kinh nghiệm trồng Sở từ lâu đời để lấy hạt ép dầu. Với yêu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu, cây Sở là một trong những cây có dầu cần được phát triển mạnh ở nước ta. Trước đây đã có một số nghiên cứu liên quan đến kỹ thuật gây trồng, bước đầu chọn giống cây Sở và nhân giống Sở bằng hom cành, song các … [Read more...]

Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch

Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f) Việt Nam có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho trồng rừng Tếch trên nhiều vùng rộng lớn, Đặc biệt là Đông nam bộ, Tây Nguyên, Bắc trung bộ... Rừng Tếch có giá trị nhiều mặt, vừa có giá trị kinh tế lớn, vừa có tác dụng phòng hộ, cải tạo môi sinh. Tếch (Tectona grandis Lin.f), một loài cây rất hợp cho trồng rừng công nghiệp trên quy mô lớn, là loại rừng có vai trò không thể thiếu trong trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất … [Read more...]

Quy trình kĩ thuật trồng rừng tràm

Quy trình kĩ thuật trồng rừng tràm (Melaleuca cajuputi) Chương I Điều khoản chung Điều 1: Quy trình này được áp dụng cho trồng rừng Tràm thuần loài có nguồn gốc bản địa, với các xuất xứ Tràm ở Tịnh Biên (Tỉnh Kiên Gang), và các xuất xứ Tràm ở Vĩnh Hưng (tỉnh Long An). Quy trình này quy định hệ thống biện pháp kĩ thuật trồng rừng Tràm từ khâu thu hái chế biến bảo quản giống, chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng trồng nhằm : -Đảm bảo cho rừng trồng khép tán trong vòng 3-5 năm. -Rừng trồng đạt … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương)

Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương) Aquilaria crassna Pierre Lời nói đầu Dó trầm (Trầm hương) có tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre là loài gỗ lớn thường xanh, tán thưa, thân thẳng, cây cao trung bình từ 18-25m, đường kính ngang ngực trung bình 35-40cm. Lúc còn nhỏ là loài trung tính, lớn lên thiên ưa sáng. ở nước ta dó trầm thường phân bố trong các rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh- dọc theo biên giới giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong rừng Dó trầm có thể mọc tập trung … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây trám trắng

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây trám trắng (Canarium album Raeusch) Lời nói đầu Trám trắng (Canarium album Raeusch), thuộc họ Trám (Burseraceae) là cây gỗ lớn bản địa có chiều cao từ 20-30m, đường kính ngang ngực từ 50-70cm, thân tròn thẳng, tán lá rộng và xanh quanh năm. Gỗ mềm, nhẹ, thớ mịn, dễ bóc và dễ lạng, thường được dùng trong xây dựng nhà cửa, làm nguyên liệu gỗ dán, bột giấy và củi đun. Nhựa Trám dùng để chưng cất tinh dầu, chế biến côlôphan dùng trong công nghệ nước hoa, xà phòng, véc … [Read more...]

Văn phòng Dự án RENFODA

  Văn phòng Hà Nội: VP 1: Ban QL DA, P. 109, Nhà B 9, Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Tel/Fax: 84-4-7342292. VP 2: P. 206, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội. Tel: 84-4-8363280.     Văn phòng Hoà Bình: Chi cục Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Hoà Bình, Số 209 Cù Chính Lan, thị xã Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình. Tel: 84-18-851951.     E-mail : jica.renfoda@fpt.vn website : … [Read more...]

Phương pháp khai hoang bảo tồn độ màu mỡ của đất ( Kinh nghiệm Braxin )

ở vùng Sinop (phía Bắc Mato Grosso,Braxin) một phương pháp khai hoang độc đáo, dựa vào kinh nghiệm của nông dân được các nhà nông học phân tích là có lợi cho việc quản lý đất bền vững. Phương pháp này được đưa ra so sánh với phương pháp khai hoang thông thường, theo định kỳ về giá thành, độ màu mỡ của đất và sản phẩmcanh tác trong vòng 4 năm sau khai hoang. Phía Bắc Mato Grosso là rừng thuợng lưu Amazon, có độ cao khoảng 25 - 30m. Năm 1994, C. Buorguignon - nhà sinh vật học về đất đã tiến … [Read more...]

Sự thay đổi tiểu khí hậu và hiệu quả kinh tế trong hệ trồng xen hông chè

Yu shanqing, Wang Shaungshang, Wei Pinghe, Zhu Zhaohua, Lu Xinyu và Yaomin Cây Hông ( Paulownia fortunei ) là loài cây sinh trưởng cực nhanh, có giá trị kinh tế lớn, đã và đang được gây trồng phát triển mạnh ở Trung Quốc và một số nước khác. Ngoài việc sử dụng để trồng rừng, trồng xen với cây nông nghiệp, nó còn được chọn để trồng xen che bóng cho chè mang lại hiệu cao về kinh tế và thay đổi tốt tiểu khí hậu. Trạm Nghiên cứu Hông Tonglin đã thực hiện nghiên cứu hệ trồng xen Hông - Chè tại … [Read more...]

Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ trên gỗ

Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Đặc điểm chung: Tên khoa học của mộc nhĩ là Auricularia auricula. Nấm mộc nhĩ mọc phổ biến ở thân cây gỗ mục trong rừng vào mùa mưa ẩm. Tất cả các loại mộc nhĩ đều ăn được. Thể quả hình tai, khi non là chất keo, khi già là chất sừng, khi gặp ẩm, ướt lại phục hồi dạng cũ. Mộc nhĩ là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ăn nhiều mộc nhĩ giúp trị các bệnh về đường ruột. 2. Thời vụ nuôi trồng: - Do đặc tính của mộc nhĩ … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây muồng hoa pháo

Hoàng Xuân Tý Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây muồng hoa pháo (caliandra) là loài cây bụi, họ Trinh nữ có nguồn gốc từ Trung Mỹ (Costa Rica, Guatemala . . . .) nhưng ngày nay đã nổi tiếng khắp vùng Châu á Thái Bình Dương. Năm 1936 , lần đầu tiên Caliandra được nhập nội và thử nghiệm ở Indonexia để che bóng cho cà phê. Từ 1960, và đặc biệt sau 1974 nó được gây trồng rộng rãi ở Indonexia để lấy củi, trồng xen với cây ăn quả và hoa màu. ở Việt Nam, tuy mới được trồng khảo nghiệm, nhưng … [Read more...]

[logo-slider]