Kỹ thuật trồng Giổi xanh

GIỔI XANH Tên khoa học: Michelia mediocris Dandy Họ thực vật: Ngọc lan (Magnoliaceae) (Nguồn chính: Nguyễn Thị Nhung, 2009) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, thường xanh, cao 25-35m, đường kính ngang ngực đạt 80-100cm. Thân thẳng, tròn đều, phân cành cao. Cành non có lông, có lỗ bì trắng và có sẹo vòng. Vỏ xám, nhẵn, bong nhẹ. Thịt vỏ màu vàng nâu, mềm, dầy, có mùi thơm nhẹ. Lá đơn hình bầu dục dài, mọc cách, nhẵn, đầu có mũi ngắn, màu xanh nhạt, bóng, dài 8-15cm, rộng 3-5cm. Gân … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Giáng hương

GIÁNG HƯƠNG Tên khác: Giáng hương quả to, đinh hương Tên khoa học: Pterocarpus macrocarpus Kurz. Họ thực vật: Đậu (Fabaceae) (Nguồn chính: Hà Thị Mừng, 2000) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, rụng lá, cao đến 25-30 m, đường kính có thể đạt 90cm hoặc hơn nữa. Tán cây hình ô, cành non có lông mịn, cành già nhẵn. Vỏ màu nâu xám, dày trung bình 1,5-2 cm, nứt dọc, bong vảy lớn, thịt vỏ màu hơi vàng, khi vạc vỏ chảy nhựa màu đỏ tươi. Lá kép lông chim một lần lẻ, mọc cách, mang 7-13 lá … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Đước vòi

ĐƯỚC VÒI Tên khác: Đâng Tên khoa học:      Rhizophora stylosa Griff Họ thực vật: Đước (Rhizophoraceae) (Nguồn chính: Ngô Đình Quế, 2010) 1. Đặc điểm hình thái Đước vòi là cây thân gỗ cao 2-8m. Lá đơn hình bầu dục hơi dài, chóp có mũi nhọn. Lá to, dầy và bóng dài 10-12 cm, rộng khoảng 6-8 cm. Cụm hoa hình tán có 3-4 nhánh, mỗi nhánh có 5-6 hoa. Quả có hình quả lê nhỏ khi còn non, trơn, mầu nâu. Quả bao gồm cả trụ mầm dài 25-40 cm. Cây ra hoa vào tháng 3, tháng 4 là loài cây có … [Read more...]

Thông báo Bán đấu giá tài sản là rừng trồng thuộc trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Phú – Bình Phước

Căn cứ QĐ số 193/QĐ/KHLN-KH ngày 07/5/2014 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam về việc Phê duyệt thiết kế và cấp phép khai thác rừng trồng năm 2014 cho Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ. Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ thông báo tổ chức bán đấu giá rừng trồng như sau: Đặc điểm tài sản: Rừng trồng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, diện tích 15,12 ha với các loài cây trồng Keo lai, Bạch Đàn, … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Đước đôi

ĐƯỚC ĐÔI Tên khác: Đước  Tên khoa học:      Rhizophora apiculata BL. Họ thực vật: Đước (Rhizophoraceae) (Nguồn chính: Ngô Đình Quế, 2010) 1. Đặc điểm hình thái Là loài cây gỗ ngập mặn thường xanh, cây có thể cao tới 30 m, đường kính đến 0,7m. Thân tròn thẳng, với vài đôi cặp mấu cành nằm cách đều nhau khoảng 0,5-0,7m, tán lá xanh đậm, rễ chân nơm cao tới 3 m, vỏ cây mầu xám nâu đến nâu đen với nhiều vết nứt dài. Lá đơn mọc đối, hình bầu dục dài 10-15cm, rộng 4-6cm, gốc lá hình … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Mỡ

MỠ Tên khoa học: Manglietia conifera Dandy hoặc Manglietia glauca Auct. non Blume Họ thực vật: Ngọc lan (Mgnoliaceae) 1. Đặc điểm hình thái Mỡ là cây gỗ lớn thường xanh cao tới 25-30m, đường kính ngang ngực 30cm và có thể tới 50-60cm. Thân tròn rất thẳng, vỏ màu xám bạc, thịt màu trắng, có mùi thơm. Chiều cao dưới cành đạt tối thiểu 3/4 chiều cao cây. Thân cây đơn trục, một ngọn chính, lúc non có hình tháp. Cành nhỏ mọc quanh thân. Lá đơn mọc cách, phiến lá hình trái … [Read more...]

Dự án “ Tăng cường sản xuất ván mỏng từ gỗ keo và bạch đàn ở Việt Nam và Australia” – FST 2008/039

Tóm tắt dự án Nền tảng Việt Nam đang sở hữu một nền công nghiệp sản xuất và xuất khẩu nội thất rất lớn, với giá trị xuất khẩu đạt 2.8 tỷ USD trong năm 2008. Lượng gỗ nhập khẩu dùng trong ngành công nghiệp này cũng ở mức đáng kể với chi phí ở mức 854 triệu USD trong năm 2009. Việt Nam có những rừng trồng keo rất lớn (300-400 ngàn hecta) và bạch đàn (500 ngàn hecta). Những hỗ trợ lớn từ ACIAR đã giúp xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên này. Hiện nay chúng đang được sử dụng chủ yếu để sản … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Dẻ đỏ

DẺ ĐỎ Tên khoa học: Lithocarpus ducampii (Hickel & A.Camus) A. Camus Họ thực vật: Dẻ (Fagaceae) (Nguồn chính: Nguyễn Thị Nhung, 2009) 1. Đặc điểm hình thái Cây có đường kính ngang ngực 50-60cm, cao tới 30m, thân thẳng, có bạnh vè; vỏ màu nâu xám, nứt dọc sâu; tuỷ tuyến nổi rõ rệt. Tán lá rộng, xanh quanh năm. Lá đơn, mọc cách, có lá kèm sớm rụng; lá hình ngọn giáo dài 10-12cm, rộng 3-4cm, cuống lá dài 1cm; gân lá nổi rõ ở mặt dưới, mặt trên có lông hình sao màu gỉ … [Read more...]

Kỹ thuật trồng dầu nước

DẦU NƯỚC Tên khác: Dầu con rái, Dầu rái, Dầu sơn Tên khoa học: Dipterocarpus alatus Roxb. Họ thực vật: Dầu (Dipterocarpaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, cao tới 40-45m, thân thẳng tròn, phân cành cao, đường kính đạt tới 2-2,5m, vỏ lúc non dày, khi cây lớn mỏng, màu xám vàng. Lá đơn mọc cách, mặt trên màu xanh thẫm, nhẵn bóng, mặt dưới xanh nhạt có lông mịn. Lá kèm bao chồi búp màu đỏ dài 5-6cm. Hoa cụm mọc ở nách lá, đài tồn tại tạo thành 2 cánh dài 12-15cm, rộng … [Read more...]

Thông báo ý kiến kết luận của Giám đốc Viện tại buổi làm việc với Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Ngày 25 tháng 4 năm 2014 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã ban hành công văn số 243/TB-KHLN Thông báo ý kiến kết luận của Giám đốc Viện tại buổi làm việc với Viện KHLN Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Chi tiết xem file đính kèm: Cv so 243 ngay 25.4.2014 … [Read more...]

[logo-slider]