Thực hiện nhiệm vụ xây dựng Hệ thống chứng chỉ rừng Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã hỗ trợ Tổ biên soạn dự thảo hai bộ tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững (QLRBV) và chuỗi hành trình sản phẩm (CoC). Bộ tiêu chuẩn được xây dựng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam và quy trình xây dựng của Chương trình Chứng nhận Chứng chỉ rừng PEFC (PEFC ST 1001: 2010).
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã đề nghị Tổng cục Lâm nghiệp, cơ quan đầu mối đang xây dựng Hệ thống Chứng chỉ rừng Việt Nam, ban hành Quy trình xây dựng tiêu chuẩn. Theo Quy trình này, các Bộ tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên nguyên tắc công khai và minh bạch với sự tham gia của nhiều bên liên quan.
Quy trình xây dựng các Bộ tiêu chuẩn được thông báo rộng rãi và mong nhận được ý kiến góp ý để hoàn thiện thêm.
Các ý kiến vui lòng gửi về:
Trần Lâm Đồng
Địa chỉ: Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 46 Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Email: dong.tran@vafs.gov.vn
Tải quy trình:
CV-TCLN – Quy trinh xay dung tieu chuan
Tin mới nhất
- Khai giảng Lớp Đào tạo văn bằng 2, hệ vừa làm vừa học, ngành Tiếng Anh cho cán bộ nghiên cứu
- NCS Nguyễn Tiến Linh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp Viện
- Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Ủy Ban nhân dân huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai với Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
- Lễ công bố quyết định bổ nhiệm lại giám đốc Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc
- Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học giữa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam với Trường Đại học Tây Bắc.
Các tin khác
- Thi đấu Giao hữu bóng chuyển giữa nữ công Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, nữ công Đại học Lâm nghiệp và nữ công Học viện Chính trị Công an Nhân dân
- Phát triển giống phục vụ trồng rừng vùng Bắc Trung Bộ - Nông nghiệp Việt Nam
- Nhà khoa học lâm nghiệp được vinh danh Thương hiệu Việt Nam 2017
- Hội thảo tham vấn lần 2 Bộ tiêu chuẩn QLRBV và Chuỗi hành trình sản phẩm gỗ thuộc Hệ thống Chứng chỉ Rừng Việt Nam
- Hội thảo “Hướng tới thị trường các bon Đông Nam Á: Ước tính năng suất sinh khối ở rừng tự nhiên ở Malaysia, Thái Lan và Việt Nam”