TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP SỐ 5 – 2022
1. | Kết quả nghiên cứu nhân giống Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) từ hạt tại tỉnh Sơn La | Results of production by seed and growth Amomum longiligulare T.L.Wu in the narratory stage in Son La | Nguyễn Thị Bích Ngọc Trần Anh Tuấn Nguyễn Vũ Giang Đa Ly Phon Sít Thị Păn Nha |
5 |
2. | Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài Đỗ quyên lá nhọn (Rhododendron moulmainense Hook. f.) bằng hom | Cutting propagation of Rhododendron moulmainense Hook. f. | Lưu Thế Trung Phí Hồng Hải La Ánh Dương Trần Văn Tiến |
15 |
3. | Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Mật nhân (Euricoma longgifolia Jack) từ hạt | Research on techniques for breeding Euricoma longifolia Jack from seeds |
Trần Thị Thúy Hằng Phạm Tiến Bằng Võ Đại Hải Trần Hồng Sơn Mai Việt Trường Sơn Dương Xuân Thắng |
25 |
4. | Nghiên cứu đặc điểm vật hậu, sinh lý và bảo quản hạt giống Quế trà my tại tỉnh Quảng Nam | Study of phenological, physiological characteristics and seed storage of Cinnamomum cassia in Quang Nam province | Bùi Kiều Hưng Võ Thị Thảo Lê Văn Quang Phan Thị Luyến Tạ Nhật Vương Diệp Xuân Tuấn Phạm Đôn |
35 |
5. | Sinh trưởng các dòng keo lai tự nhiên (Acacia mangium × A. auriculiformis) mới chọn lọc tại Định Quán, Đồng Nai | Growth of newly selected natural acacia hybrid (Acacia mangium × A. auriculiformis) clones in Dinh Quan, Dong Nai |
Đỗ Thanh Tùng Nguyễn Đức Kiên Dương Hồng Quân Ngô Văn Chính |
44 |
6. | Sinh trưởng của Keo lá tràm trong các mô hình khảo nghiệm giống và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng rừng cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Quảng Trị | Growth of Acacia auriculiformis in trial models and application of advanced technology in clones, silviculture for sawlog production in Quang Tri province | Vũ Đức Bình Nguyễn Thị Thanh Nga Phạm Xuân Đỉnh Lê Thị Như Nguyệt Trần Thị Tường Vân Lê Xuân Toàn Lê Thị Tuyết Nguyễn Thị Thảo Trang Nguyễn Tùng Lâm Hoàng Văn Tuấn |
53 |
7. | Thực trạng quản lý và các giải pháp tổng hợp phát triển bền vững rừng phòng hộ và rừng đặc dụng trên địa bàn Thành phố Hà Nội | Current management status and integrated measures for sustainable development of protection and special use forest in Hanoi city | Phạm Đôn Võ Đại Hải Bùi Kiều Hưng Phan Thị Luyến Tạ Nhật Vương |
61 |
8. | Đặc điểm hệ sinh thái rừng núi đá tại Khu rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh |
Characteristics of the mountine forest in the special forest protecting the landscape of Ha Long Bay, Quang Ninh province | Cao Văn Lạng Vũ Duy Văn Trịnh Ngọc Bon Hoàng Văn Thành Hoàng Thị Nhung Nguyễn Văn Tuấn Phạm Văn Viện Trần Xuân An Hoàng Văn Thắng |
77 |
9. | Ảnh hưởng của quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác đến tính chất đất và năng suất rừng trồng Keo lá tràm 3 tuổi ở chu kỳ 4 tại Phú Bình, Bình Dương | Effects of slash managenment on soil property and productivity of the Acacia auriculiformis plantation 3 year old, rotation 4, Phu Binh, Binh Duong |
Kiều Mạnh Hà Vũ Đình Hưởng Nguyễn Xuân Hải Lê Thanh Quang Nguyễn Văn Đăng Ninh Văn Tuấn |
85 |
10. | Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật rừng tại Khu rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La và đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học | Research on the diversity of plants in special used forest Xuan Nha, Son La province and recomemdations for biodiversity conservation | Đinh Công Trình Nguyễn Duy Khánh Nguyễn Văn Hùng Hoàng Thanh Sơn Hà Văn Tiệp |
96 |
11. | Thử nghiệm xây dựng chương trình hiệu chỉnh ảnh hưởng của địa hình trên ảnh vệ tinh – trường hợp thực hiện cho ảnh Landsat-8 trên nền tảng Google Earth Engine | Test to build a program to adjust the effect of terrain on satellite images – case for Landsat-8 imagery on the Google Earth Engine platform | Phạm Văn Duẩn Vũ Thị Thìn Phạm Tiến Dũng |
105 |
12. | Đặc điểm sinh trưởng các loài cây trồng rừng ngập mặn trên các nhóm dạng lập địa ven biển tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh | Growth characteristics of forest plant species on groups of sites in coastal areas in Nghi Xuan, Ha Tinh |
Phạm Văn Ngân Ngô Đình Quế Vũ Tấn Phương Lê Đức Thắng |
118 |
13. | Năng suất và hiệu quả kinh tế rừng trồng keo lai và bạch đàn lai trên bờ bao tại khu vực Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang | Productivity and economic efficiency of acacia hybrid and eucalyptus hybrid planting on the high embankment of acid sulphate soil at Hon Dat district, Kien Giang province | Ngô Văn Ngọc Kiều Tuấn Đạt Trần Khánh Hiệu Nguyễn Trọng Nam Trần Văn Nho Lê Triệu Duy |
126 |
14. | Mức độ chênh lệch ẩm và sự phát triển khuyết tật trong quá trình sấy gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) | Moisture content gradient and defect development of Acacia mangium Willd. during drying process | Hà Tiến Mạnh Phạm Văn Chương Bùi Duy Ngọc Nguyễn Thị Phượng Trần Đức Trung |
135 |
15. | Kết quả đánh giá hiện trạng gỗ khảo cổ khai quật tại Kinh đô Hoa Lư, Ninh Bình | Evaluation of deterioration status of historical wood excavated at Hoa Lu ancient capital, Ninh Binh | Nguyễn Đức Thành Nguyễn Tử Kim Hoàng Trung Hiếu Nguyễn Ngọc Quý |
150 |
16. | Quá trình hình thành và phát triển của công nghệ, ứng dụng tre ép khối trong đời sống | Formation and development of bamboo scrimber in life | Nguyễn Thị Phượng Đỗ Thị Hoài Thanh |
158 |
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T.L.Wu) TỪ HẠT
TẠI TỈNH SƠN LA
Nguyễn Thị Bích Ngọc1, Trần Anh Tuấn1, Nguyễn Vũ Giang2,
Đa Ly Phon Sít Thị Păn Nha3
1Trường Đại học Tây Bắc
2 Trường Đại học Lâm nghiệp
3 Phòng Kiểm lâm tỉnh Luông Nặm Thà, Lào
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG LOÀI ĐỖ QUYÊN LÁ NHỌN (Rhododendron moulmainense Hook. f.) BẰNG HOM
Lưu Thế Trung1, Phí Hồng Hải2, La Ánh Dương3, Trần Văn Tiến4
1Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ & Tây Nguyên
2Viện Khoa học Lâm nghiệp Viện Nam
3Viện Nghiên cứu giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
4Trường Đại Học Đà Lạt
TÓM TẮT
Bài báo này giới thiệu một số kết quả nhân giống Đỗ quyên lá nhọn phục vụ công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Lâm Đồng. Cành hom phục vụ nghiên cứu được lấy từ cây mẹ trong rừng tự nhiên, từ các cành bánh tẻ nửa hóa gỗ ở đỉnh tán cây, khỏe mạnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất điều hòa sinh trưởng dạng nước có ảnh hưởng lớn hơn so với dạng bột trong nhân giống Đỗ quyên lá nhọn. Loại và nồng độ chất điều hòa sinh trưởng cũng có ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng nhân giống bằng hom. Hom giâm xử lý bằng IBA nồng độ 2.500 ppm sau 180 ngày đạt tỷ lệ ra rễ cao nhất 51,1%, chiều dài rễ trung bình đạt 0,6 cm và số lượng rễ đạt 12,6 rễ/hom. Mùa giâm hom thích hợp nhất cho Đỗ quyên lá nhọn là mùa hè, tháng 4. Chế độ che sáng có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng chiều cao và đường kính gốc là 50%. Thành phần ruột bầu có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao và đường kính gốc là 50% xơ dừa + 50% đất. Từ khóa: Đỗ quyên lá nhọn, nhân giống, che sáng, ruột bầu |
Cutting propagation of Rhododendron moulmainense Hook. f. This paper introduces some results of cutting propagation of Rhododendron moulmainense Hook. f. for gene conservation and deployment in Lam Dong. The cuttings for this study were taken from the mother trees in natural forest, from the semi-wooded branches at the top of the canopy and healthy. The research results showed that the liquid hormone has a greater effect than the powder hormone in cutting propagation of R. moulmainense. The type and concentration of hormones also have a significant effect on the ability to propagate by cuttings. Cuttings treated with IBA concentration of 2.500 ppm after 180 days achieved the highest rooting rate of 51.1%, the average root length was 0.6 cm and the number of roots per cutting reached 12.6 roots. The most suitable cutting season for Rhododendrons is summer, April. Shading has the best effect on growth in height and diameter at ground is 50%. The composition of potting mix that affects the height growth and diameter at ground is 50% coconut fiber + 50% soil. Keywords: Rhododendron moulmainense, propagation, shading, potting mix |
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY MẬT NHÂN (Euricoma longgifolia Jack) TỪ HẠT
Trần Thị Thúy Hằng1, Phạm Tiến Bằng1, Võ Đại Hải2,
Trần Hồng Sơn1, Mai Việt Trường Sơn1, Dương Xuân Thắng1
1Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới
2Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬT HẬU, SINH LÝ VÀ BẢO QUẢN HẠT GIỐNG QUẾ TRÀ MY TẠI TỈNH QUẢNG NAM
Bùi Kiều Hưng1, Võ Thị Thảo2, Lê Văn Quang1, Phan Thị Luyến1,
Tạ Nhật Vương1, Diệp Xuân Tuấn1, Phạm Đôn1
1Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao kỹ thuật Lâm sinh
2Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ
SINH TRƯỞNG CÁC DÒNG KEO LAI TỰ NHIÊN (Acacia mangium × A. auriculiformis)
MỚI CHỌN LỌC TẠI ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI
Đỗ Thanh Tùng, Nguyễn Đức Kiên, Dương Hồng Quân, Ngô Văn Chính
Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
SINH TRƯỞNG CỦA KEO LÁ TRÀM TRONG CÁC MÔ HÌNH KHẢO NGHIỆM GIỐNG VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CUNG CẤP GỖ LỚN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ
Vũ Đức Bình, Nguyễn Thị Thanh Nga, Phạm Xuân Đỉnh, Lê Thị Như Nguyệt,
Trần Thị Tường Vân, Lê Xuân Toàn, Lê Thị Tuyết, Nguyễn Thị Thảo Trang,
Nguyễn Tùng Lâm, Hoàng Văn Tuấn
Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ VÀ RỪNG ĐẶC DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Phạm Đôn1, Võ Đại Hải2, Bùi Kiều Hưng1, Phan Thị Luyến1, Tạ Nhật Vương1
1Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Kỹ thuật lâm sinh
2Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI RỪNG NÚI ĐÁ TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG BẢO VỆ CẢNH QUAN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
Cao Văn Lạng1, Vũ Duy Văn2, Trịnh Ngọc Bon3, Hoàng Văn Thành3, Hoàng Thị Nhung3, Nguyễn Văn Tuấn3, Phạm Văn Viện1, Trần Xuân An1, Hoàng Văn Thắng1
1Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh
3Viện Nghiên cứu Lâm sinh
ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN LÝ VẬT LIỆU HỮU CƠ SAU KHAI THÁC ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO LÁ TRÀM 3 TUỔI Ở CHU KỲ 4 TẠI PHÚ BÌNH, BÌNH DƯƠNG
Kiều Mạnh Hà1, Vũ Đình Hưởng1, Nguyễn Xuân Hải1,
Lê Thanh Quang2, Nguyễn Văn Đăng1, Ninh Văn Tuấn 1
1Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ
2Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT RỪNG TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
Đinh Công Trình1, Nguyễn Duy Khánh1, Nguyễn Văn Hùng1,
Hoàng Thanh Sơn2, Hà Văn Tiệp1.
1Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc
2Viện Nghiên cứu Lâm sinh
THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HIỆU CHỈNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH TRÊN ẢNH VỆ TINH – TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN CHO ẢNH LANDSAT-8 TRÊN NỀN TẢNG GOOGLE EARTH ENGINE
Phạm Văn Duẩn1, Vũ Thị Thìn1, Phạm Tiến Dũng2
1Viện Sinh thái rừng và Môi trường – Đại học Lâm nghiệp
2 Viện Nghiên cứu Lâm sinh – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CÁC LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TRÊN CÁC NHÓM DẠNG LẬP ĐỊA VEN BIỂN TẠI NGHI XUÂN, HÀ TĨNH
Phạm Văn Ngân1, Ngô Đình Quế2, Vũ Tấn Phương3, Lê Đức Thắng1
1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng – Bộ Khoa học và Công nghệ
2 Hội Khoa học và Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam
3 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ RỪNG TRỒNG KEO LAI VÀ BẠCH ĐÀN LAI TRÊN BỜ BAO TẠI KHU VỰC HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG
Ngô Văn Ngọc, Kiều Tuấn Đạt, Trần Khánh Hiệu, Nguyễn Trọng Nam,
Trần Văn Nho, Lê Triệu Duy
Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ
MỨC ĐỘ CHÊNH LỆCH ẨM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KHUYẾT TẬT TRONG QUÁ TRÌNH SẤY GỖ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.)
Hà Tiến Mạnh1, Phạm Văn Chương2, Bùi Duy Ngọc1,
Nguyễn Thị Phượng1, Trần Đức Trung1
1 Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng
2 Trường Đại học Lâm nghiệp
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GỖ KHẢO CỔ KHAI QUẬT TẠI KINH ĐÔ HOA LƯ, NINH BÌNH
Nguyễn Đức Thành1, Nguyễn Tử Kim1, Hoàng Trung Hiếu1, Nguyễn Ngọc Quý2
1 Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
2 Viện Khảo cổ học
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ, ỨNG DỤNG TRE ÉP KHỐI TRONG ĐỜI SỐNG
Nguyễn Thị Phượng, Đỗ Thị Hoài Thanh
Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Latest news
- Consultation workshop On Regional Risk Assessment for Vietnam According to SBP Standard
- WORKSHOP US DART-TOFMS Wood Identification Technology – A Move Towards a Transparent Timber Value Chain in Vietnam
- National Workshop on the Integration of an Improved Forest Management Standard into the Vietnamese Payments for Forest Environmental Services (PFES) Scheme
- Vietnam Journal of Forest Science Number 2-2024
- Vietnam Journal of Forest Science Number 1-2024
Oldest news
- Special Issue Number 2022
- The Annual Steering Committee Meeting in 2022 of the AFoCO Project: Improving Pinus caribaea Morelet for Plantation on Degraded Land in Viet Nam’s Northern Mountainous Region
- Vietnam Journal of Forest Science Number 4-2022
- Vietnam Journal of Forest Science Number 3-2022
- Vietnam Journal of Forest Science Number 2-2022