TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP SỐ 4 – 2021
1. | Đánh giá khả năng sinh trưởng và chiều dài sợi gỗ của một số dòng bạch đàn lai chuyển gen EcHB1 | Assessment of growth, development, and wood fiber length of transgenic eucalyptus hybrid clones | Lê Thị Thủy Trần Đức Vượng Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Việt Hà Hà Thị Huyền Ngọc Quách Mạnh Tùng Phan Đức Chỉnh Trần Hồ Quang Nguyễn Đức Kiên Lê Sơn |
4 | |||
2. | Đánh giá đa dạng di truyền cây Mật nhân (Eurycuma longifolia Jack) tại một số quần thể tự nhiên thuộc Nam Trung Bộ và Tây Nguyên | Evaluation of genetic diversity of Eurycuma longifolia Jack in some natural populations in the South Central and Central Highlands | Nguyễn Thị Huyền Phạm Tiến Bằng Lê Thị Thủy Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Việt Hà Hà Thị Huyền Ngọc Mai Thị Phương Thúy Ngô Văn Cầm Lê Sơn |
13 | |||
3. | Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) bằng phương pháp giâm hom | Research on clonal propagation techniques of Sandoricum indicum Cav. from cuttings | Nguyễn Kiên Cường Đỗ Thị Ngọc Hà Phùng Văn Tỉnh Trần Hữu Biển Võ Đại Hải Nguyễn Minh Thanh Trần Nhật Trường |
23 | |||
4. | Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống và kỹ thuật nhân giống cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) từ hạt | Research on seed physiological characteristics and seed propagation of Tarrietia javanica Blume | Nguyễn Thị Thanh Nga Trần Thị Tường Vân Phạm Tiến Hùng Phạm Xuân Đỉnh Vũ Đức Bình Hoàng Thị Thiết Nguyễn Thị Thảo Trang Lê Thị Như Nguyệt Nguyễn Thị Thuý Nga |
34 | |||
5. | Nghiên cứu nhân giống bằng hạt loài Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) tại tỉnh Thái Nguyên | Research on seed propagation of Loi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) in Thai Nguyen province | Nguyễn Thị Thoa Nguyễn Thị Bích Phượng Lê Văn Phúc Lê Sĩ Hồng Kim Ngọc Tuyên Đặng Ngọc Vinh |
44 | |||
6. | Nghiên cứu phát triển nguồn gen cây Gừng đen (Distichochlamys citrea) tại vùng đồi núi thành phố Hà Nội |
Research on development of Distichochlamys citrea gene resource on hilly-mountainous areas Hanoi city |
Phạm Thị Kim Hạnh Hồ Thị Loan Nguyễn Thị Thu Dung Nguyễn Thị Duyên |
54 | |||
7. | Kết quả lựa chọn cây mẹ Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc làm cơ sở cho nhân giống vô tính và bảo tồn ngoại vi (Exsitu) | Results of selecting mother tree of golden vietnamese cypress (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) in the Northern mountainous provinces as the basis for vegetative propagation and exsitu conservation | Bùi Trọng Thuỷ Vũ Quý Đông Nguyễn Công Phương Phạm Đức Chiến |
71 | |||
8. | Sinh khối và tích lũy dinh dưỡng khoáng của cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) ở các tuổi khác nhau | Biomass and nutrient accumulation in Tarrietia javanica Blume of different ages | Vũ Đức Bình Phạm Xuân Đỉnh Phạm Tiến Hùng Nguyễn Thị Liệu Nguyễn Hải Thành Hà Văn Thiện Lê Công Định Nguyễn Thị Thanh Nga Lê Xuân Toàn Nguyễn Thị Kim Vui Trần Anh Trung Nguyễn Xuân Tùng |
78 | |||
9. | Sinh trưởng và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh trưởng rừng trồng Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) tại Lâm Đồng |
Growth and ecological factors impact on the growth of Pinus caribaea Morelet plantation in Lam Dong province |
Lê Cảnh Nam Phạm Ngọc Tuân Hoàng Thanh Trường Lê Hồng Én Giang Thị Thanh Nguyễn Bá Trung Trần Đăng Hoài Nguyễn Quốc Huy Lưu Thế Trung |
88 | |||
10. | Đánh giá sinh trưởng và năng suất rừng trồng bạch đàn tại tỉnh Quảng Ninh | Assessment of the growth and productivity of eucalyptus plantaion in Quang Ninh province | Cao Văn Lạng Vũ Duy Văn Lâm Văn Phong Phạm Văn Viện Phạm Đình Sâm Hoàng Văn Thành Dương Quang Trung |
101 | |||
11. | Kết quả ứng dụng tiến bộ kỹ thuật giống và lâm sinh xây dựng mô hình rừng trồng Keo tai tượng cung cấp gỗ lớn tại Quảng Trị | Results of application of technical progess in seedlings and silviculture building Acacia mangium plantation trial for sawlog in Quang Tri province | Lê Công Định Vũ Đức Bình Lê Xuân Toàn Nguyễn Thị Thanh Nga Nguyễn Hải Thành Hà Văn Thiện Nguyễn Thị Kim Vui Phạm Tiến Hùng |
109 | |||
12. | Đánh giá vùng thích hợp một số loài cây trồng rừng gỗ lớn tại tỉnh Bắc Kạn | Suitability assessment of some tree species for establishment of large timber plantation in Bac Kan province | Đặng Quang Hưng Vũ Quý Đông Tạ Văn Hân |
119 | |||
13. | Động thái biến đổi đặc điểm tầng đất mặt sau đám cháy ở rừng Khộp, Vườn Quốc gia Yokđôn | Variation behaviour of topsoil trait after fire in the deciduous forest, Yokdon National Park | Phạm Văn Hường Kiều Phương Anh Lê Hồng Việt Phạm Thị Luận |
128 | |||
14. | Tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang |
Indigenous knowledge using medicinal plants of ethnic minority communities in Chan Son commune, Yen Son district, Tuyen Quang province | Nguyễn Thị Thu Hiền Trịnh Đình Khá Bùi Thị Hoài Thương |
140 | |||
15. | Đa dạng nguồn tài nguyên cây dược liệu ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai |
Diversity of medicinal plant at Kon Ka Kinh National Park, Gia Lai province | Lê Thị Kim Ngân Trương Thị Đẹp Ngô Văn Thắng Trương Bá Vương, Đặng Văn Sơn |
151 | |||
16. | Thành phần loài sâu hại cây Trôm (Sterculia foetida L.) tại vùng Nam Trung Bộ | Insect pests associated with Sterrculia foetida L. in South Central of Vietnam | Đào Ngọc Quang Lê Văn Bình Nguyễn Văn Thành Nguyễn Quốc Thống |
160 | |||
17. | Nấm Ceratocystis manginecans phân lập từ Mọt đục thân Euwallacea fornicatus (Eichhoff) và cây Keo tai tượng ở Phú Thọ | Isolation of Ceratocystis manginecans from shot hole borer Euwallacea fornicatus (Eichhoff) and Acacia mangium in Phu Tho province | Vũ Ngọc An Bùi Quang Tiếp Trần Thanh Trăng |
168 | |||
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHIỀU DÀI SỢI GỖ CỦA MỘT SỐ DÒNG BẠCH ĐÀN LAI CHUYỂN GEN EcHB1
Lê Thị Thủy1, Trần Đức Vượng1, Trần Thị Thu Hà1, Nguyễn Thị Huyền1,
Nguyễn Thị Việt Hà1, Hà Thị Huyền Ngọc1, Quách Mạnh Tùng1, Phan Đức Chỉnh1,
Trần Hồ Quang2, Nguyễn Đức Kiên1, Lê Sơn1
1Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2Viện Công nghệ Sinh học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY MẬT NHÂN (Eurycuma longifolia Jack) TẠI MỘT SỐ QUẦN THỂ TỰ NHIÊN THUỘC NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN
Nguyễn Thị Huyền1, Phạm Tiến Bằng2, Lê Thị Thủy1,
Trần Thị Thu Hà1, Nguyễn Thị Việt Hà2, Hà Thị Huyền Ngọc1,
Mai Thị Phương Thúy1, Ngô Văn Cầm3, Lê Sơn1
1 Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2 Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
3Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY SẤU TÍA (Sandoricum indicum Cav.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM
Nguyễn Kiên Cường1, Đỗ Thị Ngọc Hà1, Phùng Văn Tỉnh1, Trần Hữu Biển1,
Võ Đại Hải2, Nguyễn Minh Thanh3, Trần Nhật Trường4
1Trung tâm Nghiên cứu Thực Nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ
2Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
3Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
4K61 – CNSH – Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại Đồng Nai
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HẠT GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY HUỶNH (Tarrietia javanica Blume) TỪ HẠT
Nguyễn Thị Thanh Nga, Trần Thị Tường Vân, Phạm Tiến Hùng,
Phạm Xuân Đỉnh, Vũ Đức Bình, Hoàng Thị Thiết, Nguyễn Thị Thảo Trang,
Lê Thị Như Nguyệt, Nguyễn Thị Thuý Nga
Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ
TÓM TẮT
Huỷnh là loài cây bản địa gỗ lớn có giá trị sử dụng làm đồ mộc và xây dựng. Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh lý hạt giống và kỹ thuật nhân giống cây Huỷnh từ hạt phục vụ trồng rừng tại các tỉnh miền Trung. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hạt Huỷnh thu hái ở vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ có độ ẩm trung bình là 13,38%. Tỷ lệ nảy mầm ban đầu trung bình của hạt Huỷnh là 81,25%. Thời kỳ nảy mầm của hạt từ 19 đến 21 ngày. Hạt bắt đầu nảy mầm sau 5 ngày gieo và đạt tỷ lệ cao nhất vào ngày thứ 9. Sau 15 ngày, số lượng hạt nảy mầm không đáng kể. Xử lý hạt Huỷnh chỉ cần ngâm hạt trong thuốc tím 0,1% 15 phút và gieo trong cát ẩm. Thành phần hỗn hợp ruột bầu tốt nhất là 90% đất mùn tơi xốp + 9% phân chuồng hoai + 1% phân lân. Huỷnh cần che sáng 50% trong giai đoạn từ khi cấy cây mầm đến 1 tháng tuổi, giai đoạn 2 đến 9 tháng tuổi chỉ cần che sáng 25% là phù hợp. Từ khóa: Nhân giống, Huỷnh, đặc điểm sinh lý |
Research on seed physiological characteristics and seed propagation of Tarrietia javanica Blume Tarrietia javanica Blume is a valuable native tree species for timber, furniture, and construction. This paper presents research results on seed physiological characteristics and seed propagation of Tarrietia javanica to produce seedlings for afforestation in the Central provinces. Research results showed that Tarrietia javanica seeds collected in the North Central and South Central regions had an average humidity of 13.38%. The average initial germination rate of Tarrietia javanica seeds was 81.25%. The seed germination period was from 19 to 21 days. The seeds started to germinate after five days of sowing and reached the highest rate on day 9. After 15 days, the number of seeds germinated was negligible. The soil composition in the container consisted of 90% humus + 9% manure + 1% phosphorus had the best effect. Tarrietia javanica seed treatment included soaking the seeds in 0.1% potassium permanganate for 15 minutes, and taking sowing them in moist sand. Tarrietia javanica needs 50% light shading from the stage of transplanting seedlings to 1-month-old, from 2 to 9 months old, it only needs 25% light shading. Keywords:Tarrietia javanica, propagation, physiological characteristics |
NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT LOÀI LÔI KHOAI (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.)
TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
Nguyễn Thị Thoa1, Nguyễn Thị Bích Phượng2, Lê Văn Phúc1,
Lê Sĩ Hồng1, Kim Ngọc Tuyên3, Đặng Ngọc Vinh3
1Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
2 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên
3 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY GỪNG ĐEN (Distichochlamys citrea) TẠI VÙNG ĐỒI NÚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Phạm Thị Kim Hạnh1, Hồ Thị Loan2, Nguyễn Thị Thu Dung3, Nguyễn Thị Duyên4
1 Trung tâm Tài nguyên thực vật
2Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật
3Trung tâm Thực nghiệm và chuyển giao giống cây rừng
4Viện Hóa công nghiệp
TÓM TẮT
Gừng đen (Distichochlamys citrea) là loài cây dược liệu quý, được phát hiện năm 1995 tại Vườn Quốc gia Bạch Mã. Kết quả đánh giá 38 chỉ tiêu về kích thước các bộ phận của cây trồng 1 năm tuổi ở vùng đồi núi xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cho thấy có sự tương đồng với nơi xuất xứ ở Vườn Quốc gia Bạch Mã. Nghiên cứu mối quan hệ di truyền chi Gừng đen thông qua giải trình tự đoạn gen Matk và 1 phần gen ITS của 15 mẫu Gừng đen của 3 vùng phân bố đã xác định được 11 mẫu ở Vườn Quốc gia Bạch Mã, huyện A Lưới thuộc loài Distichochlamys citrea, 4 mẫu Vườn Quốc gia Vũ Quang thuộc chi Gừng đen Distichochlamys sp. Kỹ thuật trồng Gừng đen phù hợp ở vùng đồi Ba Vì là vào mùa xuân, mật độ 6 cây/m2, độ che sáng 75%, liều lượng phân bón [0,6 kg Phân chuồng hoai + 20 mg/lB1 + 20 mg/l humic]/cây hoặc [0,45 kg phân chuồng hoai + 2 g NPKhh tỷ lệ (13N: 21K2O5:13P2O)] cho cây sinh trưởng tốt. Đã định danh được 30 cấu tử trong tinh dầu Gừng đen, thành phần chính là 1,8 – Cineole (17,37%), Trans-Geraniol (27,89%), nhóm citral (9,51%), nhóm Pinene (8,18%), Geranyl acetate (9,82%), β-Myrcene (2,06%), α-Terpinene (2,27%), Linalool (2,29%), β-Sesquiphellandrene (3,91%), endo-Borneol (2,32%), Terpinene-4 – ol (3,94%) và 1 số cấu tử với hàm lượng thấp hơn, các cấu tử này chiếm hơn 90% khối lượng tinh dầu và có thể ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm, hương liệu. Từ khóa: Gừng đen (Distichochlamys citrea), đặc điểm sinh học, quan hệ di truyền, thành phần hóa học tinh dầu, vùng đồi núi Hà Nội |
Research on development of Distichochlamys citrea gene resource on Distichochlamys citrea is a precious medicinal plant, discovered in 1995 at Bach Ma National Park. Results of assessment on sizes of 38 biological plant parts of Distichochlamys citrea planted 1 year on hilly-mountainous area of Ba Trai commune, Ba Vi district, Hanoi city show that there are similar features compared with Distichochlamys citrea planted in original Bach Ma National Park. Research on genetic relation of genus Distichochlamys was conducted through sequencing of Matk gene fragment and part of ITS gene of 15 samples of Black Ginger from 3 distribution regions, 11 samples in Bach Ma National Park, A Luoi district) belonging to Distichochlamys citrea species were identified, 4 samples of Vu Quang National Park belonging to the genus Distichochlamys also were recorded. Suitable techniques of Distichochlamys citrea is to plant in spring, density 6 plants/m2, direct light shading ratio 75%, fertilizer dosage [0.6 kg Farmyard manure + 20 mg/lB1 + 20 mg/l humic]/plant or [0.45 kg farmyard manure + 2 g NPKhh ratio (13N: 21K2O5:13P2O5)]. 30 components of essential oil were identified, the main components are 1.8 – Cineole (17.37%), Trans-Geraniol (27.89%), citral group (9.51%), Pinene group (8.18%), Geranyl acetate (9.82%), β-Myrcene (2.06%), α-Terpinene (2.27%), Linalool (2.29%), β-Sesquiphellandrene (3.91%), endo-Borneol (2.32%), Terpinene-4 – ol (3.94%) and a number of components of low content with more than 90% oil weigh and can be applied in pharmaceuticals, cosmetics, fragrances. Keywords: Distichochlamys citrea, biological characteristics, genetic relation, chemical component of essential oil, hilly-mountainous areas of Hanoi city |
KẾT QUẢ LỰA CHỌN CÂY MẸ BÁCH VÀNG (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ CHO NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH VÀ BẢO TỒN NGOẠI VI (EXSITU)
Bùi Trọng Thuỷ1, Vũ Quý Đông2, Nguyễn Công Phương1, Phạm Đức Chiến3
[1] Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ
2 Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng
3 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY HUỶNH (Tarrietia javanica Blume) Ở CÁC TUỔI KHÁC NHAU
Vũ Đức Bình, Phạm Xuân Đỉnh, Phạm Tiến Hùng, Nguyễn Thị Liệu,
Nguyễn Hải Thành, Hà Văn Thiện, Lê Công Định, Nguyễn Thị Thanh Nga,
Lê Xuân Toàn, Nguyễn Thị Kim Vui, Trần Anh Trung, Nguyễn Xuân Tùng
Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ
SINH TRƯỞNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG
THÔNG CARIBÊ (Pinus caribaea Morelet) TẠI LÂM ĐỒNG
Lê Cảnh Nam1, Phạm Ngọc Tuân2, Hoàng Thanh Trường1, Lê Hồng Én1,
Giang Thị Thanh1, Nguyễn Bá Trung1, Trần Đăng Hoài1,
Nguyễn Quốc Huy1 và Lưu Thế Trung1
1Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
2Khoa Nông Lâm, Trường Đại học Đà Lạt
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN TẠI TỈNH QUẢNG NINH
Cao Văn Lạng1, Vũ Duy Văn2, Lâm Văn Phong3, Phạm Văn Viện1,
Phạm Đình Sâm4, Hoàng Văn Thành4, Dương Quang Trung4
[1]Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh
3 Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh
4 Viện Nghiên cứu Lâm sinh
KẾT QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT GIỐNG VÀ LÂM SINH XÂY DỰNG MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG CUNG CẤP GỖ LỚN TẠI QUẢNG TRỊ
Lê Công Định, Vũ Đức Bình, Lê Xuân Toàn, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Hải Thành, Hà Văn Thiện, Nguyễn Thị Kim Vui, Phạm Tiến Hùng
Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ
ĐÁNH GIÁ VÙNG THÍCH HỢP MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN TẠI TỈNH BẮC KẠN
Đặng Quang Hưng, Vũ Quý Đông, Tạ Văn Hân
Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng
ĐỘNG THÁI BIẾN ĐỔI ĐẶC ĐIỂM TẦNG ĐẤT MẶT SAU ĐÁM CHÁY Ở RỪNG KHỘP, VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN
Phạm Văn Hường, Kiều Phương Anh, Lê Hồng Việt, Phạm Thị Luận
Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại Đồng Nai
TRI THỨC BẢN ĐỊA SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ CHÂN SƠN, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG
Nguyễn Thị Thu Hiền1,*, Trịnh Đình Khá1, Bùi Thị Hoài Thương2
1Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội
2Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU Ở VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAI
Lê Thị Kim Ngân1, Trương Thị Đẹp1, Ngô Văn Thắng2,
Trương Bá Vương3,4, Đặng Văn Sơn3,4*
1Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh
2Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
3Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
4Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
THÀNH PHẦN LOÀI SÂU HẠI CÂY TRÔM (Sterculia foetida L.) TẠI VÙNG NAM TRUNG BỘ
Đào Ngọc Quang, Lê Văn Bình, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Quốc Thống
Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
NẤM Ceratocystis manginecans PHÂN LẬP TỪ MỌT ĐỤC THÂN Euwallacea fornicatus (Eichhoff) VÀ CÂY KEO TAI TƯỢNG Ở PHÚ THỌ
Vũ Ngọc An1, Bùi Quang Tiếp2, Trần Thanh Trăng2
1Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai
2Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng
Latest news
- VFCS is published on the website of the Forestry Department, Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries of Japan
- Memorandum of Understanding signing ceremony on handing over new wood material samples from the Finnish Embassy to the VAFS for displaying
- Vietnam's rubber sector proactively meets the European Union's Regulations on production of goods that do not cause deforestation (EUDR).
- Consultation workshop On Regional Risk Assessment for Vietnam According to SBP Standard
- WORKSHOP US DART-TOFMS Wood Identification Technology – A Move Towards a Transparent Timber Value Chain in Vietnam