TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP SỐ 3 – 2020
1. | Kết quả nghiên cứu bước đầu về thảm thực vật và đa dạng thực vật tại Khu bảo vệ cảnh quan Thác Giềng, tỉnh Bắc Kạn | Preliminary research results on vegetation status and plant diversity in Thac Gieng landscape protected area, Bac Kan province | Đỗ Hoàng Chung Nguyễn Chí Hiểu Nguyễn Mạnh Hà |
3 |
2. | Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng | Research on indigenous knowledge using medicinal plants of ethnic minority communities in Trong Con commune, Thach An district, Cao Bang province | Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Tiến Hưng |
11 |
3. | Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Gừng đen (Distichochlamys citrea) bản địa | Study on breeding of black ginger (Distichochlamys citrea) by in vitro method | Phạm Thị Kim Hạnh Trịnh Thùy Dương Vũ Phương Linh Lã Tuấn Nghĩa |
22 |
4. | Mức độ biến dị về sinh trưởng và chất lượng thân cây giữa các xuất xứ và gia đình Mỡ trong các khảo nghiệm hậu thế | Variation on growth and stem straightness between provenances and families of Manglietia conifera Dandy in the provenance-progeny tests | Phí Hồng Hải La Ánh Dương và Bùi Thế Đồi |
33 |
5. | Nghiên cứu nhân giống cây Tùng đen (Diospyros vaccinioides Lindl.) tại Quảng Ninh | Study on propagating of Diospyros vaccinioides in Quang Ninh province | Phan Thanh Nghị Nguyễn Văn Hùng Trịnh Thị Thon Phạm Thu Hà |
44 |
6. | Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng tự nhiên trên đất cát (rú cát) tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị | Research on forest structure characteristics and natural rengeneration of natural forests on sandy soil (Sandy Forest) in Trieu Phong district, Quang Tri province | Hoàng Huy Tuấn Nguyễn Duy Phong Trần Thị Thúy Hằng Phạm Cường Ngô Thị Phương Anh |
52 |
7. | Ảnh hưởng của mật độ trồng, cường độ tỉa thưa đến tuổi khai thác nhằm cung cấp gỗ lớn đối với rừng Tràm lá dài tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An | Efficiency of planting stock and thinning to havesting time of M. leucadendra plantation for sawlog in Thanh Hoa district, Long An province | Ngô Văn Ngọc Võ Trung Kiên Lê Thanh Quang Nguyễn Trọng Nam Nguyễn Trung Thông |
63 |
8. | Tăng trưởng đường kính và tỷ lệ chết của cây cá thể ở rừng tự nhiên trung bình và giàu tại Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai | Individual tree diameter increment and mortality models for medium and rich forest in Dong Nai Culture and Nature Reserve | Nguyễn Thanh Tuấn Trần Thanh Cường Trần Quang Bảo |
73 |
9. | Đánh giá trữ lượng và khả năng hấp thụ carbon của rừng ngập mặn tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định | Assessment of biomass carbon stock and sequestration of mangrove forests in Nghia Hung district, Nam Dinh province | Vũ Tấn Phương Phạm Ngọc Thành |
87 |
10. | Đặc điểm sinh học và diễn biến mật độ quần thể của loài Châu chấu mía chày xanh (Hieroglyphus tonkinensis Bolivar) hại Luồng (Dendrocalamus barbatus) tại Phú Thọ | Biological characteristics and population density dynamics of locust Hieroglyphus tonkinensis Bolivar damaging bamboo Dendrocalamus barbatus in Phu Tho province |
Bùi Quang Tiếp Trần Thanh Trăng Lê Hồng Thiết Nguyễn Đức Vinh Nguyễn Tiến Hiếu Hoàng Văn Sáng |
97 |
11. | Ảnh hưởng của điều kiện ánh sáng đến sinh trưởng của cây Lát hoa và mức độ bị hại do Sâu đục ngọn | Assessing the impacts of sunlight on plant growth and potential damage level by the shoot borers of Chukrasia tabularis | Nguyễn Minh Chí Đỗ Việt Hồng Phạm Thu Hà Nguyễn Văn Thái |
106 |
12. | Nghiên cứu công nghệ chế biến gỗ xẻ và ván lạng từ gỗ Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A. Camus) | Study on wood processing technology for Lithocarpus ducampii A. Camus | Bùi Duy Ngọc Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Đức Thành Tạ Thị Thanh Hương Đào Hùng Mạnh Võ Đại Hải Nguyễn Bảo Ngọc |
114 |
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ THẢM THỰC VẬT VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN THÁC GIỀNG, TỈNH BẮC KẠN
Đỗ Hoàng Chung1*, Nguyễn Chí Hiểu1, Nguyễn Mạnh Hà2
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
2Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bắc Kạn
TÓM TẮT
Mục đích của nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học về: Hiện trạng thảm thực vật; Đa dạng các taxon thực vật; Đa dạng nhóm thực vật quý hiếm. Trên cơ sở điều tra theo tuyến và điều tra ô tiêu chuẩn, kết quả cho thấy, tại Khu bảo vệ cảnh quan Thác Giềng có 8 trạng thái thảm thực vật, bao gồm: Rừng tự nhiên trung bình cây lá rộng thường xanh trên núi đá vôi; Rừng tự nhiên phục hồi cây lá rộng thường xanh trên núi đá vôi; Rừng tự nhiên trung bình cây lá rộng thường xanh trên núi đất; Rừng tự nhiên nghèo cây lá rộng thường xanh trên núi đất; Rừng phục hồi tự nhiên cây lá rộng thường xanh trên núi đất; Rừng hỗn giao cây gỗ và tre nứa; Rừng tre nứa; Thảm thực vật nhân tác. Khu hệ thực vật đã ghi nhận 875 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 493 chi của 164 họ trong 6 ngành thực vật. Trên khu vực nghiên cứu có tính đa dạng về số loài, chi thực vật trong đó có 14 loài thực vật được đề cập trong Sách Đỏ Việt Nam, Danh lục Đỏ IUCN. Trong số đó có 7 loài thuộc cấp EN, 7 loài thuộc cấp VU (13 loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 01 loài thuộc Danh lục Đỏ IUCN). Theo danh sách trong Nghị định 06, Nghị định 160 và Nghị định 64 có: 01 loài thuộc nhóm IA và 7 loài thuộc nhóm IIA. Từ khóa: Bắc Kạn, đa dạng sinh học, thảm thực vật, Thác Giềng |
Preliminary research results on vegetation status and plant diversity in Thac Gieng landscape protected area, Bac Kan province The purpose of the study is to provide scientific data on: Current status of vegetation; Diversity of plant taxons; Diversity of rare plant groups. Based on the survey along the route and the standard plot survey, the results show that, at Gieng Waterfall landscape protected area, there are 8 vegetation cover states, including: Medium natural evergreen broadleaf forest in the mountains limestone; Natural forest restores evergreen broadleaf trees on limestone mountains; The medium natural forest is evergreen broadleaf trees on land mountains; Poor natural evergreen broadleaf forest on land mountains; The forest naturally regenerates evergreen broadleaf trees in the mountains; Mixed forest of timber and bamboo; Bamboo forest; human vegetation. The flora has recorded 875 species of vascular plants, belonging to 493 genera of 164 families in 6 plant branches. In the study area, there are diverse species and genera including 14 plant species mentioned in the Vietnam Red Data Book, IUCN Red List. Among them are 7 species belonging to EN level, 7 species belonging to VU level (13 species of Vietnam Red Book (2007) and 01 species of IUCN red list). According to the list in Decree 06, Decree 160 and Decree 64: 1 species belongs to group IA and 7 species belong to group IIA. Keywords: Bac Kan, biodiversity, vegetation, Thac Gieng |
NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ TRỌNG CON, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG
Nguyễn Thị Thu Hiền1*, Nguyễn Tiến Hưng2
1Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
2Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO LOÀI GỪNG ĐEN (DISTICHOCHLAMYS CITREA) BẢN ĐỊA
Phạm Thị Kim Hạnh, Trịnh Thùy Dương, Vũ Phương Linh, Lã Tuấn Nghĩa
Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
MỨC ĐỘ BIẾN DỊ VỀ SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN CÂY GIỮA CÁC XUẤT XỨ VÀ GIA ĐÌNH MỠ
TRONG CÁC KHẢO NGHIỆM HẬU THẾ
Phí Hồng Hải 1, La Ánh Dương 1, Bùi Thế Đồi 2
1 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2 Trường Đại học Lâm nghiệp
NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY TÙNG ĐEN (Diospyros vaccinioides Lindl.) TẠI QUẢNG NINH
Phan Thanh Nghị1, Nguyễn Văn Hùng1, Trịnh Thị Thon1, Phạm Thu Hà2
1 Ban quản lý Vườn Quốc gia Bái Tử Long
2 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG TỰ NHIÊN TRÊN đẤt CÁT (rú cát)
TẠI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ
Hoàng Huy Tuấn, Nguyễn Duy Phong, Trần Thị Thúy Hằng,
Phạm Cường, Ngô Thị Phương Anh
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG, CƯỜNG ĐỘ TỈA THƯA ĐẾN TUỔI KHAI THÁC NHẰM CUNG CẤP GỖ LỚN ĐỐI VỚI
RỪNG TRÀM LÁ DÀI TẠI HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN
Ngô Văn Ngọc, Võ Trung Kiên, Lê Thanh Quang,
Nguyễn Trọng Nam, Nguyễn Trung Thông
Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ
TĂNG TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH VÀ TỶ LỆ CHẾT CỦA CÂY CÁ THỂ Ở RỪNG TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH VÀ GIÀU
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI
Nguyễn Thanh Tuấn1, Trần Thanh Cường2, Trần Quang Bảo3
1Trường Đại học Lâm nghiệp – Phân hiệu Đồng Nai
2Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ
3Trường Đại học lâm nghiệp
ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN NGHĨA HƯNG
TỈNH NAM ĐỊNH
Vũ Tấn Phương1 và Phạm Ngọc Thành2
1Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ QUẦN THỂ CỦA LOÀI CHÂU CHẤU MÍA CHÀY XANH
(Hieroglyphus tonkinensis Bolivar) HẠI LUỒNG (Dendrocalamus barbatus) TẠI PHÚ THỌ
Bùi Quang Tiếp1, Trần Thanh Trăng1, Lê Hồng Thiết2, Nguyễn Đức Vinh3,
Nguyễn Tiến Hiếu4, Hoàng Văn Sáng5
1Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng,
2Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Phú Thọ
3Chi cục Kiểm lâm Phú Thọ,
4Hạt Kiểm lâm Thanh Sơn, 5Hạt Kiểm lâm Đoan Hùng
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ÁNH SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA VÀ MỨC ĐỘ BỊ HẠI DO SÂU ĐỤC NGỌN
Nguyễn Minh Chí1, Đỗ Việt Hồng2, 3, Phạm Thu Hà3, Nguyễn Văn Thái3
1 Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2 Ban quản lý rừng phòng hộ Si Ma Cai, Lào Cai
3 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN GỖ XẺ VÀ VÁN LẠNG TỪ GỖ DẺ ĐỎ (Lithocarpus ducampii A. Camus)
Bùi Duy Ngọc1, Nguyễn Thị Phượng1, Nguyễn Đức Thành1,
Tạ Thị Thanh Hương1, Đào Hùng Mạnh2, Võ Đại Hải3, Nguyễn Bảo Ngọc1
1 Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
2 Trung tâm KHLN vùng Trung tâm Bắc Bộ
3 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Latest news
- Consultation workshop On Regional Risk Assessment for Vietnam According to SBP Standard
- WORKSHOP US DART-TOFMS Wood Identification Technology – A Move Towards a Transparent Timber Value Chain in Vietnam
- National Workshop on the Integration of an Improved Forest Management Standard into the Vietnamese Payments for Forest Environmental Services (PFES) Scheme
- Vietnam Journal of Forest Science Number 2-2024
- Vietnam Journal of Forest Science Number 1-2024