TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP SỐ 4 – 2018
1 | Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên | Research on the diversity of medicinal plants in Lien Minh commune, Vo Nhai district, Thai Nguyen province |
Nguyễn Thị Thu Hiền Trịnh Đình Khá Nguyễn Minh Hiếu Lồ Di Mềnh Vảng Sảo Hai |
5 |
2 | Đặc điểm đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao trên cạn tại đảo Hòn Lao thuộc Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam | Characteristic of terrestrial plant species diversity in Hon Lao island, Cu Lao Cham biosphere reserve, Quang Nam province | Trần Ngọc Toàn Bùi Văn Tuấn Trần Hữu Vỹ Hoàng Quốc Huy Lê Viết Mạnh Nguyễn Thị Thiên Hương Nguyễn Thị Kim Yến |
15 |
3 | Các giống keo lai mới cho tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình | New clones of acacia hybrid in Phu Tho and Hoa Binh | Phí Hồng Hải | 29 |
4 | Khả năng cải thiện về sinh trưởng và chất lượng thân cây Keo tai tượng trong các khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 ở Nghệ An và Bình Dương, tuổi 8 – 9 |
Genetic control on growth ND stem quality of Aacia mangium in second generation progeny tests 8 – 9 age |
La Ánh Dương Phí Hồng Hải Trịnh Văn Hiệu |
38 |
5 | Sinh trưởng của cây con Tam thất (Panax pseudogingseng Wall.) trong điều kiện nhà kính tại Đà Lạt, Lâm Đồng | Growth assessment of Tam that seedlings (Panax pseudogingseng Wall.) in greenhouse of Da Lat, Lam Dong | Hoàng Thanh Trường Giang Thị Thanh |
48 |
6 | Sinh trưởng, năng suất và chất lượng hạt của một số dòng Mắc ca tại Lai Châu | Growth, productivity and nut quality of some Macadamia clones in Lai Chau province | Nguyễn Thị Vân Anh Trần Hoàng Quý Nguyễn Quang Hưng Ninh Việt Khương Bùi Thanh Tân Nguyễn Thị Hoài Anh |
54 |
7 | Đặc điểm cấu trúc rừng và tái sinh tự nhiên của loài Trắc nam bộ (Dalbergia cochinchinensis Pierre.) ở Di Linh, Lâm Đồng | Characteristics of forest structure and natural regeneration of Dalbergia cochinchiensis in Di Linh district, Lam Đong provine | Bùi Xuân Tiến Nguyễn Thành Mến Hoàng Thanh Trường |
64 |
8 | Sinh khối của quần thể Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) trồng tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh | Biomass of the planted Rhizophora apiculata Blume populations in Can Gio Mangrove Biosphere Reserve, Ho Chi Minh City | Huỳnh Đức Hoàn Bùi Nguyễn Thế Kiệt Cao Huy Bình Viên Ngọc Nam |
75 |
9 | Infiltration characteristics of soil under cinnamon and acacia plantation forest in headwater of Viet Nam | Đặc điểm thấm nước của đất dưới rừng trồng quế và keo tại vùng đầu nguồn của Việt Nam | Pham Thuy Linh Bui Xuan Dung Tran Quang Bao |
83 |
10 | Ảnh hưởng của phân bón và chất giữ ẩm đến sinh trưởng cây Phi lao (Casuarina equisetifolia Forst. Et Forst.f) trên cồn cát bán di động tại huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình và huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị | Effects of fertilizer and humectants to growth plant Casuarina equisetifolia Forst. Et Forst.f in the sime – fixed sandy dunes in Le Thuy and Trieu Phong district, Quang Tri province | Lê Đức Thắng, Ngô Đình Quế |
97 |
11 | Kết quả bước đầu nghiên cứu cơ sở khoa học bón phân cho rừng trồng keo lai ở Quảng Ninh | Primary results of research on scientific basics to apply fertiliser for acacia hybrid plantations in Quang Ninh province | Nguyễn Huy Sơn Phạm Đình Sâm Vũ Tiến Lâm Hồ Trung Lương |
107 |
12 | Nghiên cứu tri thức bản địa nhằm bảo tồn và phát triển Sâm lai châu trên địa bàn tỉnh Lai Châu | Study of indigenous knowledge for the purpose of conservation and development of Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai in Lai Chau province | Nguyễn Thanh Sơn Phạm Quang Tuyến Hoàng Thanh Sơn Bùi Thanh Tân Trịnh Ngọc Bon Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Hoài Anh Phạm Tiến Dũng Patrick Nykiel Hà Thanh Tùng |
116 |
13 | Sử dụng ảnh viễn thám LANDSAT và GIS xây dựng bản đồ biến động diện tích rừng tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ | Using LANDSAT data and GIS to quantify changes in forest land in Doan Hung district, Phu Tho province | Lê Quốc Hưng Bùi Mạnh Hưng |
127 |
14 | Sử dụng ảnh sentinel 2 để xác định ngưỡng chỉ số viễn thám phát hiện sớm mất rừng tại Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang, Lâm Đồng | Using sentinel 2 to determine thresholds of remote sensing indices for early detection of deforestation in Langbiang world biosphere reserve, Lam Dong province | Nguyễn Hải Hòa Phùng Văn Khoa Lê Văn Hương Lê Văn Sơn |
138 |
15 | Một số đặc điểm sinh học, phòng trừ mọt Euwallacea fornicatus Eichhoff (Coleoptera: Scolytidae) hại thân Keo tai tượng, keo lai tại huyện Yên Bình và huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái | Some biology characteristics, control Euwallacea fornicatus Eichhoff (Coleoptera: Scolytidae) stem border Acacia mangium, acacia hybrid in Yen Binh and Tran Yen districts of Yen Bai province | Lê Văn Bình | 149 |
16 | Ảnh hưởng của cơ chất, nhiệt độ, độ ẩm đến sự sinh trưởng của nấm Coprinus radians (Desm.) Fr. 1838 NV1 (tên mới Coprinellus radians (Desm.) Vilgalys, Hopple & Jacq. Johnson 2001) | The effect of substract, temperature, humidity on growth of Coprinus radians (Desm.) Fr. 1838 NV1 (new name Coprinellus radians (Desm.) Vilgalys, Hopple & Jacq. Johnson 2001) | Bùi Thị Thủy Hoàng Thị Tám Đoàn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Hằng Đặng Tất Thành |
155 |
17 | Tạo vật liệu mới từ gỗ rừng trồng cho công nghiệp sản xuất đồ mộc | Using plantation log to produce new wood material for furniture industry manufacturing | Nguyễn Quang Trung Hà Tiến Mạnh Nguyễn Thị Phượng Phạm Thị Thanh Miền Nguyễn Trấn Hưng |
162 |
18 | Chính sách trồng rừng ở Lào và Việt Nam – kết quả nghiên cứu và các tác động | Plantation policy in Lao and Vietnam – Research results and impacts | Nhóm tác giả thực hiện dự án | 171 |
19 | Forest plantations and smallholder livelihoods in Lao and Vietnam | Rừng trồng và sinh kế hộ gia đình ở Lào và Việt Nam | Nhóm tác giả thực hiện dự án | 175 |
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC Ở XÃ LIÊN MINH,
HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN
Nguyễn Thị Thu Hiền1*, Trịnh Đình Khá2, Nguyễn Minh Hiếu1, Lồ Di Mềnh1, Vảng Sảo Hai1
1Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
2Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên
ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO TRÊN CẠN TẠI ĐẢO HÒN LAO THUỘC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM
Trần Ngọc Toàn1, Bùi Văn Tuấn1, Trần Hữu Vỹ1, Hoàng Quốc Huy1, Lê Viết Mạnh1, Nguyễn Thị Thiên Hương1, Nguyễn Thị Kim Yến2
1Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh
2Hội động vật học Frankfurt
CÁC GIỐNG KEO LAI MỚI CHO TỈNH PHÚ THỌ VÀ HÒA BÌNH
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Khảo nghiệm 12 dòng keo lai mới (BV71, BV73, BV75, BV33, TB1, TB11, KL2, KL20, MA1, AM2, AM3 và AH7) đã được xây dựng từ năm 2014 tại Đoan Hùng – Phú Thọ, Lương Sơn, Kỳ Sơn và Đà Bắc – Hòa Bình theo đúng tiêu chuẩn TCVN 8761 – 1:2017. Đánh giá ở tuổi 3 và 4,5 cho thấy sinh trưởng của các dòng được khảo nghiệm đều có sự khác biệt rõ ràng về cả sinh trưởng về đường kính, chiều cao và thể tích thân cây. Tuy nhiên tỷ lệ sống và độ thẳng thân giữa các dòng không có sự sai khác rõ rệt. Nhiều dòng keo lai mới có sinh trưởng vượt trội hơn xuất xứ Oriomo của Keo tai tượng và 3 dòng BV10, BV16, BV32 đã được trồng phổ biến trên toàn quốc. Tại Phú Thọ, các dòng keo lai mới BV33, TB1, BV75, TB11 và KL20 đều sinh trưởng tốt. Ở 4,5 tuổi các dòng keo lai này đạt năng suất trên 25 m3/ha/năm, vượt hơn năng suất của xuất xứ Oriomo của Keo tai tượng từ 10,2 tới 27,7%. Tại Hòa Bình, 3 dòng keo lai là MA1, AM3, BV73 đều là những dòng keo lai mới có khả năng sinh trưởng vượt trội với hỗn hợp các dòng BV10, BV16 và BV32 từ 15,9 – 56,2%. Năng suất của các dòng này đạt từ 18,1 – 25,5 m3/ha/năm. Các dòng trên cần được bổ sung vào tập đoàn giống cây trồng của 2 tỉnh và cũng cần tập trung phát triển mạnh trong thời gian tới. Từ khóa: Keo lai, Phú Thọ, Hòa Bình, khảo nghiệm dòng |
New clones of Acacia hybrid in Phu Tho and Hoa Binh In 2014, clonal tests of 12 new clones of Acacia hybrid (BV71, BV73, BV75, BV33, TB1, TB11, KL2, KL20, MA1, AM2, AM3 và AH7) were established by national standard of TCVN 8761 – 1:2017 in Đoan Hùng – Phú Thọ, Lương Sơn, Kỳ Sơn and Đà Bắc – Hòa Bình. Evaluation of these clonal tests showed that there were significant differences between the clones in diameter growth, height growth and tree – standing volume at the age of 3 and 4.5 years. However, the survival rate and stem straigthness between the clones did not have a distinct difference. Many new hybrid clones grew better than Oriomo provenance of Acacia mangium and the mix clones of BV10, BV16, BV32. In Phu Tho, the new hybrid clones of BV33, TB1, BV75, TB11 and KL20 outperformed. At 4.5 – year old the MAI of these clones reached over 25 m3/ha/year. Volume of these clones exceeded from 10.2 to 27.7% compared to the volume of the origin of Oriomo provenance of Acacia mangium. In Hoa Binh, volume growth of three clones of MA1, AM3 and BV73 also greater 15.9 to 56.2% than the mean value of the mix clones of BV10, BV16 and BV32. The yield of these clones reached from 18.1 to 25.5 m3/ha/year. Therefore, these elite clones in Phu Tho and Hoa Binh should be added to the province’s new germplasms as well as need to be concentrated on release and deployment in the future. Keywords: Acacia hybrid, Phu Tho, Hoa Binh, clonal test |
KHẢ NĂNG CẢI THIỆN VỀ SINH TRƯỞNG
VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN CÂY KEO TAI TƯỢNG
TRONG CÁC KHẢO NGHIỆM HẬU THẾ THẾ HỆ 2
Ở NGHỆ AN VÀ BÌNH DƯƠNG, TUỔI 8 – 9
La Ánh Dương1, Phí Hồng Hải1, Trịnh Văn Hiệu2
1Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON TAM THẤT
(Panax pseudogingseng Wall.) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ KÍNH TẠI ĐÀ LẠT, LÂM ĐỒNG
Hoàng Thanh Trường, Giang Thị Thanh
Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung bộ và Tây Nguyên
SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT
CỦA MỘT SỐ DÒNG MẮC CA TẠI LAI CHÂU
Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Hoàng Quý, Nguyễn Quang Hưng, Ninh Việt Khương, Bùi Thanh Tân, Nguyễn Thị Hoài Anh
Viện Nghiên cứu Lâm sinh
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN
CỦA LOÀI TRẮC NAM BỘ (Dalbergia cochinchinensis Pierre.) Ở DI LINH, LÂM ĐỒNG
Bùi Xuân Tiến1, Nguyễn Thành Mến2, Hoàng Thanh Trường2
1Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học cơ sở Sơn Điền
2Viện Khoa học Lâm Nghiệp Nam Trung bộ và Tây Nguyên
SINH KHỐI CỦA QUẦN THỂ ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata Blume) TRỒNG TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Huỳnh Đức Hoàn1, Bùi Nguyễn Thế Kiệt1, Cao Huy Bình1, Viên Ngọc Nam2
1Ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ, số 1541, Đường Rừng Sác,
xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, Tp. HCM.
2Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
INFILTRATION CHARACTERISTICS OF SOIL UNDER CINNAMON AND ACACIA PLANTATION FOREST IN HEADWATER OF VIET NAM
Pham Thuy Linh, Bui Xuan Dung, Tran Quang Bao
Vietnam National University of Forestry, Ha Noi, Viet Nam
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÀ CHẤT GIỮ ẨM ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY PHI LAO (Casuarina equisetifolia Forst. et Forst.F) TRÊN CỒN CÁT BÁN DI ĐỘNG TẠI HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ
Lê Đức Thắng1,2, Ngô Đình Quế3
1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng – Bộ Khoa học & Công nghệ
2 NCS Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
3 Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC
BÓN PHÂN CHO RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở QUẢNG NINH
Nguyễn Huy Sơn, Phạm Đình Sâm, Vũ Tiến Lâm, Hồ Trung Lương
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SÂM LAI CHÂU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU
Nguyễn Thanh Sơn1*, Phạm Quang Tuyến1, Hoàng Thanh Sơn1, Bùi Thanh Tân1, Trịnh Ngọc Bon1, Nguyễn Thị Vân Anh1, Nguyễn Thị Hoài Anh1, Phạm Tiến Dũng1, Patrick Nykiel2, Hà Thanh Tùng3.
1 Viện Nghiên cứu Lâm sinh
2 Independent Researcher/Australian International Volunteer
3 Lớp Cao học 25A, Trường Đại học Lâm nghiệp
SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM LANDSAT VÀ GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ
Trường Đại học Lâm nghiệp
SỬ DỤNG ẢNH SENTINEL 2 ĐỂ XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỈ SỐ VIỄN THÁM PHÁT HIỆN SỚM MẤT RỪNG TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANGBIANG, LÂM ĐỒNG
Nguyễn Hải Hòa1, Phùng Văn Khoa1, Lê Văn Hương2, Lê Văn Sơn2
1Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
2Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Rừng nhiệt đới, Lâm Đồng
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, PHÒNG TRỪ MỌT Euwallacea fornicatus Eichhoff (Coleoptera: Scolytidae) HẠI THÂN KEO TAI TƯỢNG, KEO LAI TẠI HUYỆN YÊN BÌNH VÀ HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI
Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT, NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA NẤM Coprinus radians (Desm.)
Fr. 1838 NV1 (tên mới Coprinellus radians (Desm.) Vilgalys, Hopple & Jacq. Johnson 2001)
Bùi Thị Thủy1, Hoàng Thị Tám1, Đoàn Thị Bích Ngọc1,
Nguyễn Thị Hằng1, Đặng Tất Thành2
1Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
2Vụ Khoa học và Công nghệ – Bộ Công thương
TÓM TẮT
Kế thừa các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, dăm gỗ khi được gây cấy chủng nấm mục phù hợp với các thông số công nghệ nuôi cấy phù hợp sẽ tạo ván dăm không cần dùng keo dán. Nhiều loài nấm ở Việt Nam thuộc lớp Nấm đảm Basidiomycetes có khả năng sinh trưởng trên dăm gỗ. Loài nấm Coprinus radians (Desm.) Fr. 1838 NV1 (tên mới là Coprinellus radians (Desm.) Vilgalys, Hopple & Jacq. Johnson 2001) đã được tuyển chọn để chuyển hóa dăm gỗ thành dạng phù hợp cho sản xuất ván bio-composite vì khả năng sinh trưởng nhanh nhất trong các chủng thử nghiệm. Để rút ngắn thời gian nuôi cấy nấm trên nguyên liệu, tiết kiệm về năng lượng và nhân công cần nghiên cứu thành phần cơ chất, nhiệt độ, độ ẩm phù hợp. Kết quả nghiên cứu đã xác định có thể sử dụng pepton, cao nấm men, bột đậu tương, bột ngô kết hợp cám gạo để bổ sung vào cơ chất dăm gỗ để nuôi cấy nấm mực Coprinus radians. Thành phần cơ chất gồm gồm 90,7% dăm gỗ được bổ sung 4% cám ngô; 4% cám gạo; 1% CaCO3; 0,3% bột đậu tương là phù hợp để nuôi cấy nấm Coprinus radians NV1 nhằm tạo ra lượng lớn sinh khối nấm cho tạo ván dăm không sử dụng keo dán. Nấm Coprinus radians sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ 25 ± 2oC, độ ẩm 75 – 85%. Từ khóa: Coprinus radians, sinh trưởng, cơ chất |
The effect of substract, temperature, humidity on growth of Coprinus radians (Desm.) Fr. 1838 NV1 (new name Coprinellus radians (Desm.) Vilgalys, Hopple & Jacq. Johnson 2001) Inherited from the results show that wood chips when cultivated with suitable fungus species and technology will make denatured wood chips then create chipboards without glue. Many species of fungi in Vietnam belong to the basidiomycetes that are capable of growing on wood chips. Among them, Coprinus radians (Desm.) Fr. 1838 NV1 (new name Coprinellus radians (Desm.) Vilgalys, Hopple & Jacq. Johnson 2001) with the best growth speed among test strains was selected to make denatured wood chips for the production of bio-composite boards. In order to shorten the fungus culture time on wood chips, to save energy and labor, the cultivated substrate composition, temperature, humidity was studied. Our studies have proved that pepton, yeast, soybean, maize flour and rice flour can be added in to the wood chips for culturing the Coprinus radians. The substrate consists of 90.7% wood chips added with 4% maize flour; 4% rice flour; 1% CaCO3; 0.3% soybean was suitable for culturing of Coprinus radians NV1 to produce large quantities fungal biomass for creating chipboards without glue. Coprinus radians grows best at 25 ± 2oC, humidity 75 – 85%. Keywords: Coprinus radians, growth, substrate |
TẠO VẬT LIỆU MỚI TỪ GỖ RỪNG TRỒNG CHO CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT ĐỒ MỘC
Nguyễn Quang Trung, Hà Tiến Mạnh; Nguyễn Thị Phượng,
Phạm Thị Thanh Miền, Nguyễn Trấn Hưng
Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
FOREST PLANTATIONS AND SMALLHOLDER LIVELIHOODS IN LAO AND VIETNAM
Vietnamese Academy Forestry Sciences
- INTRODUCTION
The ACIAR funded project “Improving policies for forest plantations to balance smallholder, industry and environmental needs in Lao PDR and Vietnam” (2016 – 2018) aims to provide policy options that achieve national goals for tree plantation industry development in Vietnam and Lao PRD through improved linkages between commercial investment and smallholder production and improve the capacity of national researchers in policy research and economic and social analyses.
The Government of Viet Nam has set an ambitious goal to become an upper – middle income country by 2035, supported by forest sector strategies to increase forest cover to 42% by 2020 and encourage a change in plantation management to produce more suitable local wood to reduce imported timber for wood processing industries. The Government of Lao PDR has national objectives to restore forest cover to 70%, enhance rural livelihoods, safeguard environmental services, address illegal logging and trade, promote domestic processing of wood products and support ‘green growth’. The longer – term goal is to graduate from Least Developed Country status while realising the Sustainable Development Goals.
Latest news
- Project: "Research on improving the economic efficiency of plantation timber value chains, meeting legal timber requirements and sustainable forest management"
- Project: Commercial-scale yield trial and completion of planting techniques for newly recognized acacia hybrid cultivars (BV586, BV376, BB055, BV584, BV523, BV434, BV350)
- Project: Study on technology of producing hollow veneer-based composite used in construction and interior wooden furniture
- VFCS is published on the website of the Forestry Department, Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries of Japan
- Memorandum of Understanding signing ceremony on handing over new wood material samples from the Finnish Embassy to the VAFS for displaying