Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam

CodeVI24_265
CategoryTrồng rừng
LocationToàn Quốc
FieldTrồng rừng
TopicNghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
LevelCấp Bộ
Target- Xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch có năng suất sinh học và sản lượng cao. - Góp phần làm cơ sở đánh giá sự giảm phát thải khí CO2 đối với các dự án trồng rừng CDM.
Start Date1/1/2003
End Date12/31/2005
DetailThu thập các tài liệu có liên quan trong nước và quốc tế về trồng rừng CDM. - Đánh giá sinh trưởng và năng suất của một số rừng trồng trên các lập địa khác nhau. - Xác định khả năng hấp thụ khí CO2 của một số rừng trồng chủ yếu - Xây dựng các tiêu chí 228:228
MethodThu thập các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất, sinh khối của rừng và một số yếu tố sinh thái có liên quan trên các lập địa khác nhau như sau: • Lập ô tiêu chuẩn có diện tích 400m2, trong mỗi ô miêu tả các loài cây, hay kiểu rừng về số liệu sinh trưởng
ChairmanPGS.TS Ngô Đình Quế
UnitTT STMTR
ResultViệc xác định tiêu chí trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch là vấn đề mới đối với nước ta. Đây là một cơ hội cũng như là một thách thức lớn đối với nghành Lâm nghiệp. Để thực hiện các dự án CDM tại Việt Nam, có một số tiềm năng và thách thức cần đựơc quan tâm xem xét như sau: Tiềm năng: - Tiềm năng về đất đai, cả về diện tích và các tiêu chuẩn đât đai yêu cầu. - Tiềm năng về cơ cấu loài cây trồng, đa dạng phong phú, sinh trưởng nhanh, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững và sử dụng hiệu quả bền vững tài nguyên thiên nhiên. - Tiềm năng về nhân công lao động. - Có kinh nghiệm về quản lý thực hiện các dự án Lâm nghiệp. Thách thức: - Kiến thức và kinh nghiệm cụ thể để thực hiện chỉ đạo các dự án CDM còn bị hạn chế, đây là lĩnh vực được coi là mới mẻ tại Việt Nam. - Kiến thức kinh nghiệm về quản lý, giám sát và đánh giá tác động môi trường, kinh tế, xã hội của các dự án CDM còn hạn chế. - Đất đai tuy tiềm năng, nhưng manh mún, không tập trung. - Thiếu những tiêu chí, tiêu chuẩn và các chỉ tiêu cho thực hiện, giám sát và đánh giá dự án CDM, và cho cả vấn đề hội nhập quốc tế trong khuân khổ CDM, nghị định thư Kyoto - Quan điểm của cộng đồng và các cấp chính quyền cung là yếu tố cần được quan tâm, họ thường chưa quen với các dự án có mục tiêu quan lý lâu dài và bền vững. Kiến nghị: Mặc dù thời gian nghiên cứu rất ngắn, kinh phí rất hạn hẹp, thực hiện trên địa bàn rộng đề tài đã thực hiện một khối lượng công việc khá lớn và bước đầu đề xuất một số tiêu chí và chỉ tiêu cho trồng rừng CDM ở Việt Nam. Tuy nhiên cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ xung một số nội dung, số lượng về loài cây, ở nhiều địa điểm mới nhằm xây dựng bảng tra cứu về tương quan giữa sinh trưởng, năng suất của từng loài cây trồng với khả năng hấp thụ CO2 trên những lập điạ khác nhau ở nước ta dễ dàng sử dụng cho mọi đối tượng khi xây dựng dự án CDM. Cần tiến hành nghiên cứu đường cơ sở cho từng vùng sử dụng cho các dự án trồng rừng CDM có lượng hấp thụ CO2 > 8000tấn/năm.
DevelopmentViệc xác định tiêu chí trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch là vấn đề mới đối với nước ta. Đây là một cơ hội cũng như là một thách thức lớn đối với nghành Lâm nghiệp. Để thực hiện các dự án CDM tại Việt Nam, có một số tiềm năng và thách thức cần đựơc quan tâm xem xét như sau: Tiềm năng: - Tiềm năng về đất đai, cả về diện tích và các tiêu chuẩn đât đai yêu cầu. - Tiềm năng về cơ cấu loài cây trồng, đa dạng phong phú, sinh trưởng nhanh, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững và sử dụng hiệu quả bền vững tài nguyên thiên nhiên. - Tiềm năng về nhân công lao động. - Có kinh nghiệm về quản lý thực hiện các dự án Lâm nghiệp. Thách thức: - Kiến thức và kinh nghiệm cụ thể để thực hiện chỉ đạo các dự án CDM còn bị hạn chế, đây là lĩnh vực được coi là mới mẻ tại Việt Nam. - Kiến thức kinh nghiệm về quản lý, giám sát và đánh giá tác động môi trường, kinh tế, xã hội của các dự án CDM còn hạn chế. - Đất đai tuy tiềm năng, nhưng manh mún, không tập trung. - Thiếu những tiêu chí, tiêu chuẩn và các chỉ tiêu cho thực hiện, giám sát và đánh giá dự án CDM, và cho cả vấn đề hội nhập quốc tế trong khuân khổ CDM, nghị định thư Kyoto - Quan điểm của cộng đồng và các cấp chính quyền cung là yếu tố cần được quan tâm, họ thường chưa quen với các dự án có mục tiêu quan lý lâu dài và bền vững. Kiến nghị: Mặc dù thời gian nghiên cứu rất ngắn, kinh phí rất hạn hẹp, thực hiện trên địa bàn rộng đề tài đã thực hiện một khối lượng công việc khá lớn và bước đầu đề xuất một số tiêu chí và chỉ tiêu cho trồng rừng CDM ở Việt Nam. Tuy nhiên cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ xung một số nội dung, số lượng về loài cây, ở nhiều địa điểm mới nhằm xây dựng bảng tra cứu về tương quan giữa sinh trưởng, năng suất của từng loài cây trồng với khả năng hấp thụ CO2 trên những lập điạ khác nhau ở nước ta dễ dàng sử dụng cho mọi đối tượng khi xây dựng dự án CDM. Cần tiến hành nghiên cứu đường cơ sở cho từng vùng sử dụng cho các dự án trồng rừng CDM có lượng hấp thụ CO2 > 8000tấn/năm.
RangeTrên toàn quốc
[logo-slider]