Code | VI24_312 |
Category | Keo, Bạch đàn |
Location | Đông Bắc Bộ, Trung Tâm |
Field | Trồng rừng |
Topic | Nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế |
Level | Cấp Bộ |
Target | Chọn được một số dòng bạch đàn và keo có khả năng chống chịu bệnh và có năng suất cao nhằm nâng cao năng suất rừng trồng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Tiếp tục chăm sóc, bảo vệ 35,5 ha khảo nghiệm và mô hình đã xây dựng giai đoạn 2000-2005. - Điều tra phân cấp bệnh cho 35,5 ha mô hình đã xây dựng: - Điều tra bệnh trên các vùng sinh thái chính: Đông Bắc Bộ và Trung Tâm (Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Tuyên Quang). - Dẫn dòng: Đã dẫn được 30 dòng keo lai, 10 dòng Bạch đàn Eucalyptus grandis và 12 dòng Eucalyptus microcoris. Đã điều tra và chọn được 10 cây trội keo lai cho dẫn dòng phục vụ cho trồng 16 ha khảo nghiệm năm 2008. - Tạo cây con trồng 10 ha khảo nghiệm: 9 ha mô hình gồm 3 ha khảo nghiệm bạch đàn ở Lâm Đồng, 4 ha keo tai tượng tại Đông Nam Bộ và 2 ha bạch đàn tại Sơn La. - Tổ chức Hội đồng công nhận giống:Đã tiến hành 2 lần thăm hiện trường khảo nghiệm và tổ chức 2 Hội đồng công nhận giống cấp Cơ sở và cấp Bộ để công nhận 9 dòng vô tính chống chịu bệnh có năng suất cao trong đó Bạch đàn 4 dòng (SM7, EF24, EF39, EF55), Keo lai 2 dòng (AH7, AH1) và 3 dòng Keo lá tràm (AA9, AA15 và AA1). |
Start Date | 1/1/2006 |
End Date | 12/31/2010 |
Detail | Tiếp tục chăm sóc, bảo vệ 35,5 ha khảo nghiệm và mô hình đã xây dựng giai đoạn 2000-2005. - Điều tra phân cấp bệnh cho 35,5 ha mô hình đã xây dựng: - Điều tra bệnh trên các vùng sinh thái chính: Đông Bắc Bộ và Trung Tâm (Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Tuyên Quang). - Dẫn dòng: Đã dẫn được 30 dòng keo lai, 10 dòng Bạch đàn Eucalyptus grandis và 12 dòng Eucalyptus microcoris. Đã điều tra và chọn được 10 cây trội keo lai cho dẫn dòng phục vụ cho trồng 16 ha khảo nghiệm năm 2008. - Tạo cây con trồng 10 ha khảo nghiệm: 9 ha mô hình gồm 3 ha khảo nghiệm bạch đàn ở Lâm Đồng, 4 ha keo tai tượng tại Đông Nam Bộ và 2 ha bạch đàn tại Sơn La. - Tổ chức Hội đồng công nhận giống:Đã tiến hành 2 lần thăm hiện trường khảo nghiệm và tổ chức 2 Hội đồng công nhận giống cấp Cơ sở và cấp Bộ để công nhận 9 dòng vô tính chống chịu bệnh có năng suất cao trong đó Bạch đàn 4 dòng (SM7, EF24, EF39, EF55), Keo lai 2 dòng (AH7, AH1) và 3 dòng Keo lá tràm (AA9, AA15 và AA1). |
Method | |
Chairman | PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa |
Unit | Viện KHLN |
Result | Tiếp tục chăm sóc, bảo vệ 35,5 ha khảo nghiệm và mô hình đã xây dựng giai đoạn 2000-2005. - Điều tra phân cấp bệnh cho 35,5 ha mô hình đã xây dựng: - Điều tra bệnh trên các vùng sinh thái chính: Đông Bắc Bộ và Trung Tâm (Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Tuyên Quang). - Dẫn dòng: Đã dẫn được 30 dòng keo lai, 10 dòng Bạch đàn Eucalyptus grandis và 12 dòng Eucalyptus microcoris. Đã điều tra và chọn được 10 cây trội keo lai cho dẫn dòng phục vụ cho trồng 16 ha khảo nghiệm năm 2008. - Tạo cây con trồng 10 ha khảo nghiệm: 9 ha mô hình gồm 3 ha khảo nghiệm bạch đàn ở Lâm Đồng, 4 ha keo tai tượng tại Đông Nam Bộ và 2 ha bạch đàn tại Sơn La. - Tổ chức Hội đồng công nhận giống:Đã tiến hành 2 lần thăm hiện trường khảo nghiệm và tổ chức 2 Hội đồng công nhận giống cấp Cơ sở và cấp Bộ để công nhận 9 dòng vô tính chống chịu bệnh có năng suất cao trong đó Bạch đàn 4 dòng (SM7, EF24, EF39, EF55), Keo lai 2 dòng (AH7, AH1) và 3 dòng Keo lá tràm (AA9, AA15 và AA1). |
Development | Kết quả đạt được: + Xác định được 14 loài nấm gây bệnh bạch đàn cho vùng Đông Bắc Bộ và vùng Trung tâm trong đó sinh vật gây bệnh nguy hiểm nhất cho bạch đàn dòng PN2 là Ralstonia solanasearum, nấm gây bệnh đốm lá là Cryptosporiopsis eucalypti và nấm gây bệnh đốm đen lá Phaeophleospora destructans gây bệnh nguy hiểm cho bạch đàn E. camaldulensis và E. erophylla; Xác định được 11 loài nấm gây bệnh cho gây bệnh bạch đàn cho Miền Trung. Xác định được 10 loài sinh vật hại keo tại vùng Đông Bắc Bộ và Trung tâm; 13 loài nấm gây bệnh cho Keo tại Miền Trung; 13 loài nấm gây bệnh cho keo tại Tây Nguyên và 13 loài nấm gây bệnh hại keo tại Đông Nam Bộ. + Năm 2006, dẫn được 28 dòng keo tai tượng tại Thừa Thiên Huế và Đồng Nai, 10 dòng Bạch đàn Eucalyptus grandis và 12 dòng Eucalyptus microcorys tại Lâm Đồng. Năm 2007, tiếp tục dẫn được 30 dòng keo lai tại Đông Nam Bộ (Bình Dương, Đồng Nai và Bình Thuận) + Xây dựng được 9 ha khảo nghiệm năm 2007 bao gồm 8 dòng E.grandis, 8 dòng E. microcorys (1ha) và 28 gia đình E.microcorys (1 ha) tại Lâm Đồng; 28 dòng keo lai và 16 dòng keo tai tượng tại Nghĩa Trung, Bình Phước (2 ha); 28 dòng keo lai, 18 dòng keo tai tượng tại Bầu Bàng, Bình Dương (2 ha); 24 dòng keo lai và 24 dòng keo tai tượng tại Tuy Hòa, Phú Yên (2 ha); và 4 dòng keo lá tràm tại Yên Sơn, Tuyên Quang (1 ha). + Chọn được 4 dòng bạch đàn: SM7, EF24, EF29 và EF55 sinh trưởng nhanh (Năng suất >20m3/ha/năm), chống chịu được bệnh hại lá do nấm Cylindrocladium quiqueseptatum, Cryptosporiopsis eucalypti, Phaeophleospora destructans (DSI ≤ 0,3) + Chọn được 2 dòng keo lai: AH7, AH1 sinh trưởng nhanh (Năng suất > 25m3/ha/năm) và kháng bệnh (DSI= 0 đối với bênh phấn hồng) + Chọn được 3 dòng keo lá tràm: AA9, AA15 và AA1 sinh trưởng nhanh (Năng suất ≥ 20 m3/ha/năm) và kháng bệnh (DSI ≤ 0,3 đối với bệnh phấn hồng) Phạm vi ứng dụng: Vùng Đông Nam Bộ và các vùng có điều kiện lập địa tương tự Tiến bộ kỹ thuật được công nhận: - Quyết định: Quyết định công nhận giống cây trồng Lâm nghiệp mới Số 3905/QĐ-BNN-KHCN ngày 11 tháng 12 năm 2007 - Tên chủ sở hữu tiến bộ kỹ thuật: Nhóm tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Chiến và Phạm Quang Thu - Tên tiến bộ kỹ thuật mới: 4 dòng vô tính Bạch đàn: SM7, EF24, EF39, EF55; Keo lai 2 dòng (AH7, AH1) và 3 dòng Keo lá tràm (AA9, AA15 và AA1) |
Range | Vùng Đông Nam Bộ và các vùng có điều kiện lập địa tương tự |
Nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế
April 20, 2020 by