Nghiên cứu tính chất cơ, vật lý và giải phẫu của một số loài gỗ và Tre thông dụng ở Việt Nam, làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng.

CodeVI24_275
CategoryTre
LocationToàn quốc
FieldTài nguyên thực vật rừng
TopicNghiên cứu tính chất cơ, vật lý và giải phẫu của một số loài gỗ và Tre thông dụng ở Việt Nam, làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng.
LevelCấp Bộ
TargetLập được một cơ sở dữ liệu về tính chất cơ vật lý và cấu tạo giải phẫu cho một số loài gỗ và tre thông dụng của Việt Nam để phục vụ cho sử dụng, chế biến và bảo quản. - Đề xuất được phưong pháp nghiên cứu xác định tính chất cơ vật lý của tre. - Lập được cơ sở dữ liệu về tính chất cơ vật lý và mô tả cấu tạo hiển vi thân sinh khí của 20 loài tre thông dụng. - Lập được cơ sở dữ liệu về tính chất cơ vật lý và cấu tạo giải phẫu thân gỗ cho 30 loài gỗ của Việt nam. - Biên soạn được 1 cuốn Atlas về cấu toạ giải phẫu cho 20 loài tre và ít nhất cho 50 loài gỗ rừng Việt nam.
Start Date1/1/2006
End Date12/31/2010
Detail1. Đề xuất phương pháp nghiên cứu xác định tính chất cơ vật lý của tre, bao gồm : Phương pháp xác định khối lượng thể tích; Phưong pháp xác định độ co ruút, giãn nở; Phương pháp xác định độ hút nước; độ hút ẩm; độ bền khi nén; phương páhp xác định độ bền khi uốn; khi cắt; Phương pháp xác định modun đàn hồi, Phương pháp xác định đọ bên khi kéo. 2. Nghiên cứu xác định tính chất cơ vạt lý của tre gồm: Phương pháp xác định khối lượng thể tích; Phưong pháp xác định độ co ruút, giãn nở; Phương pháp xác định độ hút nước; độ hút ẩm; độ bền khi nén; phương páhp xác định độ bền khi uốn; khi cắt; Phương pháp xác định modun đàn hồi, Phương pháp xác định đọ bên khi kéo. 3. Nghiên cứu cấu tạo giả phẫu của tre: một só đặc điểm hình thái thân tre, màu sắc, độ dầy vách lóng, chiều dài vách lóng, tỷ lệ vách lóng và khoảng rỗng bên trong của lóng, đặc điểm ruột lóng….; một số dặc điểm cấu tạo thô đại: bó mạch, mô mềm, kích thước sợi… 3. Nghiên cứu tính chất của gỗ: Khối lượng thể tích, dộ co rút, giãn nỡ, độ hút nước, đọ hút ẩm, độ bền khi nén, độ bền khi uốn, độ bền khi cắt, modun đàn hồi, độ bền kkhi kéo, độ bền khi tách, độ cứng tĩnh, Công riêng khi uốn, va đập; Khả năng bám dính. 4. Nghiên cứu cấu tạo giả phẫu gỗ: Mô tả đặc điểm cấu tạo thô đại gỗ, mô tả cấu tạo hiển vi gỗ.
MethodLựa chọn loài, vùng nghiên cứu để lấy mẫu -->> Chọn cây mâuc theo TTVN -->> Chặt hạ, cắt khúc, vận chuyển-->> Xẻ ván, hong, phơi , sấy -->> Gai công thô -->> Gia công tinh-->> Đô xác định kích thước -->>Thí nghiệm xác định tính chất vật ký và cơ học.
ChairmanThs. Lê Thu Hiền
UnitPhòng TNTVR
ResultĐể xuất phương pháp xác định tính chất cơ vật lý và gải phẫu của tre. - Số liệu về tính chất cơ vật lý và cấu tạo giải phẫu cảu 20 loài tre. Bang số liệu về tính chất cơ vật lý và mô tả cáu tạo giải phẫu của 30 loài cây gỗ.- báo cáo phân tích tổng hợp và kết quả nghiên cứu, Atlas về cấu tạo giải phẫu cho 20 loài tre và ít nhất 30 loài cây gỗ. - Chương trình máy tính lưu trữ số liệu.
Development1) Thu thập và tổng hợp các nghiên cứu đã có về tính chất cơ học, vật lý và mô tả cấu tạo giải phẫu của gỗ: - Đã thu thập được 320 loài nghiên cứu về cấu tạo thô gỗ; - Đã thu thập được 470 loài nghiên cứu về tính chất gỗ. 2) Lựa chọn được phương pháp thử tính chất vật lý và cơ học của tre ở Việt Nam 3) Nghiên cứu tính chất cơ vật lý và giải phẫu của gỗ Đước
RangeToàn Quốc
[logo-slider]