Code | VI24_304 |
Category | Bảo quản lâm sản |
Location | Toàn quốc |
Field | Bảo quản lâm sản |
Topic | Nghiên cứu tạo thuốc chống mốc cho lâm sản |
Level | Cấp Bộ |
Target | Xây dựng được công thức thuốc bảo quản mới có khẳ năng chống mốc cho lâm sản, có thành phần thuốc không nằm trong danh mục hoá chất cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam. |
Start Date | 1/1/2003 |
End Date | 12/31/2004 |
Detail | Tuyển chọn công thức thuốc bảo quản có tác dụng phòng chống nấm mốc. -Khảo sát hiệu lực của chế phẩm thuốc đã tuyển chọn đối với nấm mốc khi xử lý gỗ theo phương pháp bảo quản bề mặt. -Khảo sát hiệu lực của chế phẩm thuốc đã tuyển chọn đối với nấm mốc khi xử lý gỗ theo phương pháp bảo quản sâu. -Xây dựng quy trình sử dụng thuốc chống mốc cho lâm sản. |
Method | áp dụng quy trình khảo nghiệm hiệu lực thuốc BQLS đối với nấm do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam xây dựng thành Tiêu chuẩn Ngành |
Chairman | ThS. Lê Duy Phương |
Unit | Phòng BQLS |
Result | Với phương pháp bảo quản bề mặt, cả 3 công thức thuốc được lựa chọn làm thí nghiệm đều có hiệu lực với nấm không cao. -Với phương pháp bảo quản sâu: +Công thức thuốc A có hiệu lực xấu ở nồng độ dung dịch thuốc 3%, có hiệu lực trung bình ở nồng độ 5% và 7%. +Công thức thuốc B có hiệu lực trung bình ở nồng độ dung dịch thuốc 3% và 5%, có hiệu lực tốt ở nồng độ 7%. +Công thức thuốc C có hiệu lực trung bình ở nồng độ dung dịch thuốc 3%, có hiệu lực tốt ở nồng độ 5% và 7%. -Trong 3 công thức thuốc A, B và C, công thức thuốc C có hiệu lực chống nấm tốt nhất có thể thay thế được thuốc PPB và thành phần hoá chất không nằm trong danh mục hạn chế sử dụng ở Việt Nam. -Quy trình sử dụng thuốc B tuân theo quy trình tẩm thông thường áp dụng trong trường hợp chống mốc cho lâm sản với mục đích bảo quản sâu. |
Development | Với phương pháp bảo quản bề mặt, cả 3 công thức thuốc được lựa chọn làm thí nghiệm đều có hiệu lực với nấm không cao. -Với phương pháp bảo quản sâu: +Công thức thuốc A có hiệu lực xấu ở nồng độ dung dịch thuốc 3%, có hiệu lực trung bình ở nồng độ 5% và 7%. +Công thức thuốc B có hiệu lực trung bình ở nồng độ dung dịch thuốc 3% và 5%, có hiệu lực tốt ở nồng độ 7%. +Công thức thuốc C có hiệu lực trung bình ở nồng độ dung dịch thuốc 3%, có hiệu lực tốt ở nồng độ 5% và 7%. -Trong 3 công thức thuốc A, B và C, công thức thuốc C có hiệu lực chống nấm tốt nhất có thể thay thế được thuốc PPB và thành phần hoá chất không nằm trong danh mục hạn chế sử dụng ở Việt Nam. -Quy trình sử dụng thuốc B tuân theo quy trình tẩm thông thường áp dụng trong trường hợp chống mốc cho lâm sản với mục đích bảo quản sâu. |
Range | Trên Toàn Quốc |
Nghiên cứu tạo thuốc chống mốc cho lâm sản
April 20, 2020 by