Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng năng suất, chất lượng cho một số loài cây trồng rừng chủ lực.(Đề tài thuộc chương trình Giống giai đoạn II)

CodeVI24_264
CategoryGiống
LocationToàn quốc
FieldGiống cây rừng
TopicNghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng năng suất, chất lượng cho một số loài cây trồng rừng chủ lực.(Đề tài thuộc chương trình Giống giai đoạn II)
LevelCấp Bộ
Target1. Chọn lọc được 10 – 15 giống mới có năng suất hoặc chất lượng vượt các giống đang dùng trong sản xuất từ 15 – 20%. 2. Xác định được phương pháp nhân nhanh hàng loạt (mô – hom) cho các giống mới chọn tạo và xây dựng được các bản hướng dẫn kỹ thuật nhân g
Start Date2006-01-01T00:00:00.000
End Date12/31/2010
Detail1. Chọn lọc cây trội và dòng vô tính trong các khảo nghiệm hậu thế, khảo nghiệm dòng vô tính và vườn giống đã xây dựng. 2. Dẫn dòng cây trội và xây dựng khảo nghiệm dòng vô tính, kết hợp làm mô hình. 3. Thu thập hạt giống và trao đổi giống quốc tế để xây
Method- Kết hợp các phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống truyền thống với việc áp dụng các tiến bộ ký thuật cvề công nghệ sinh học như công nghệ mô hom, phân tích isozyme và chỉe thị phân tử. - Phưowng pháp nghiên cưúi chính là tiên shành các nghiên cứu cơ bản
ChairmanTS. Hà Huy Thịnh
UnitTT Giống
ResultKết quả đạt được (2006 – 2007): 1. Đã tiến hành thí nghiệm giâm hom thành công cho 20 dòng Keo lá liềm và 20 dòng Thông caribe 2. Giâm hom và ghép dẫn dòng các cây trội của một số dòng/gia đình tốt cho: 80 dòng Keo lá liềm, 70 dòng Bạch đàn uro, 50 dòng Bạch đàn pellita, 30 dòng Bạch đàn tere, 30 dòng Bạch đàn lai nhân tạo, 30 dòng Keo tai tượng, 20 dòng cho các loài Keo lá tràm, Thông caribe và Thông 3 lá. 3. Nhân giống cây con bằng hạt và giâm hom tổng số là 56,000 cây con cho các loài Keo lá tràm, Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đàn uro, Bạch đàn lai, Thông caribe, Keo lá liềm, Bạch đàn pellita, Bạch đàn camal để khảo nghiệm giống và làm gốc ghép. 4. Đã tiến hành thí nghiệm nuôi cấy mô và xác định được mùa vụ lấy vật liệu giống, môi trường, nồng độ thuốc, tỷ lệ nhân chồi cho 5 dòng Keo lá tram mới chọn: Bvlt81, 82, 83, 84,85. 5. Đã bước đầu lập bản đồ di truyền các nhóm liên kết cho Bạch đàn uro 6. Đã tiến hành điều tra theo dõi vật hậu học và thu hái hạt giống cho Keo tai tượng (120 lô hạt), Keo lá liềm (130 lô hạt), Bạch đàn uro (120 lô hạt), Bạch đàn pellita (30 lô hạt), Thông caribe (90 lô hạt). 7. Đã tiến hành thu phấn cho Bạch đàn uro, Bạch đàn pellita, Keo lá tram, Keo tai tượng (5cây/loài); Thông nhựa, Thông caribe (10 cây/loài) và lai giống cho Bạch đàn uro (6cây), Bạch đàn pellita (3 cây); Keo lá tram, Keo tai tượng, Thông caribe (2cây/loài). Thu hạt của các tổ hợp lai: 20 – 30 lô hạt lai/loài. 8. Đã tỉa thưa cho vườn giống Keo tai tượng (Đông Nam Bộ), Keo lá liềm (Huế), Bạch đàn camal (Bình Thuận), Keo lá tram (Đông Nam Bộ) 9. Đã đánh giá tỷ trọng gỗ cho 30 gia đình Bạch đàn camal, 20 gia đình Keo tai tượng, 40 dòng Keo lá tràm bằng Pilodyn và phương pháp cân trong nước. Đánh giá tính chất gỗ xẻ cho 40 dòng Keo lá tràm và 65 gia đình Bạch đàn uro; đánh giá hàm lượng cenllulose cho 50 gia đình Bạch đàn uro. 10. Đã tiến hành nghiên cứu các loại thành phần ruột bầu, các loại phân bón và chất kích thích sinh trưởng, ra hoa cho vườn giống di động tại Cẩm Quỳ, Hà Tây. 11. Đã xây dựng 26ha Khảo nghiệm dòng vô tính/chứng minh dòng vô tính, khảo nghiệm tăng thu di truyền, khảo nghiệm giống lai cho Keo lai, Keo lá tràm, Keo tai tượng, Bạch đàn uro, Bạch đàn camal, Bạch đàn lai tại một số vùng sinh thái. 12. Đã tiến hành chăm sóc, thu thập số liệu cho 45,5ha khảo nghiệm giống đã trồng giai đoạn 2004 – 2007 của đề tài. 13. Đã xây dựng 03 bản hướng dẫn kỹ thuật: Hưỡng dẫn kỹ thuật xây dựng vườn giống rừng giống, Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô cho Keo lá tràm. 14. Công nhận nguồn giống cho 10 vườn giống tại các địa điểm trồng rừng của Trung tâm:
Development1. Vườn giống hữu tính Bạch đàn urophylla, vườn giống vô tính Thông nhựa tại Hà Tây 2. Vườn giống hữu tính Bạch đàn uro tại Phú Thọ 3. Vườn giống hữu tính Keo lá liềm tại Quảng Trị 4. Vườn giống vô tính Bạch đàn camal, vườn giống hữu tính Bạch đàn tere và
Range1. Có thể áp dụng các giống mới chọn tạo cho trồng rừng sản xuất ở các vùng sinh thái thích hợp. 2. Các nguồn giống được công nhận có thể thu thập vật liệu giống và nhân rộng.
[logo-slider]