Nghiên cứu bảo quản một số tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng, nguyên liệu đồ mộc và ván bóc lạng

CodeVI24_04
CategoryTre, gỗ
LocationToàn Quốc
FieldBảo quản lâm sản
TopicNghiên cứu bảo quản một số tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng, nguyên liệu đồ mộc và ván bóc lạng
LevelCấp Bộ
Target-Mục tiêu khoa học: Nghiên cứu khả năng đề kháng tự nhiên và sức thấm thuốc bảo quản của một số loài gỗ rừng trồng chủ yếu là cơ sở khoa học cho công nghệ xử lý bảo quản. - Mục tiêu kỹ thuật: Đề xuất được quy trình công nghệ bảo quản một số loài gỗ rừng t
Start Date1/6/2001
End Date12/31/2004
Detail1. Sơ bộ điều tra về sâu nấm chủ yếu hại tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời. 2. Nghiên cứu độ bền tự nhiên của một số loại gỗ rừng trồng. 3. Nghiên cứu sức thấm thuốc của một số loại gỗ rừng trồng chủ yếu. 4. Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ bảo
Method1/ Điều tra côn trùng, nấm mục. 2/ Nghiên cứu sức thấm thuốc trên 3 loại gỗ điển hình: Keo, Bạch đàn, Luồng. 3/ Nghiên cứu độ bền tự nhiên của tre gỗ và hiệu lực của thuốc bảo quản. 4/ Nghiên cứu công nghệ bảo quản tre gỗ
ChairmanTS. Lê Văn Lâm, Bùi Văn Ái
UnitPhòng BQLS
Result. Đề tài đã xác định được một số sinh vật hại tre, gỗ rừng trồng chủ yếu, những đặc điểm phá hại của chúng, làm cơ sở khoa học cho các giải pháp xử lý bảo quản. 2. Đã xác định được độ bền tự nhiên của 17 loại gỗ rừng trồng đối với nấm và côn trùng trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài bãi thử tự nhiên. 3. Đã xác định được sức thấm thuốc bảo quản của 03 loài gỗ keo lá tràm, keo lai, bạch đàn Uro và tre luồng theo các phương thức tẩm ngâm thường và chân không áp lực. 4. Phương pháp bảo quản ngâm thường và băng đa áp dụng để bảo quản gỗ rừng trồng còn tươi, theo phương pháp ngâm thường và băng đa , cho lượng thuốc thấm và độ sâu thấm thuốc tốt. Loại thuốc bảo quản XM5 được đánh giá có hiệu lực tốt đẻ bảo quản tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng cơ bản. 6. Các laọi thuốc bảo quản lâm sản XM5 và LN5 sử dụng ở nồng độ 10% có hiệu lực bảo quản tạm thời gỗ rừng trồng sau khai thác trong thời gian01 tháng. 7. Đã xây dựng được quy trình cônbg nghệ bảo quản tre, gỗ rừng trồng làm nọc tiêu, xây dựng, nguyên liệu đồ mộc và ván nhân tạo.
Development. Đề tài đã xác định được một số sinh vật hại tre, gỗ rừng trồng chủ yếu, những đặc điểm phá hại của chúng, làm cơ sở khoa học cho các giải pháp xử lý bảo quản. 2. Đã xác định được độ bền tự nhiên của 17 loại gỗ rừng trồng đối với nấm và côn trùng trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài bãi thử tự nhiên. 3. Đã xác định được sức thấm thuốc bảo quản của 03 loài gỗ keo lá tràm, keo lai, bạch đàn Uro và tre luồng theo các phương thức tẩm ngâm thường và chân không áp lực. 4. Phương pháp bảo quản ngâm thường và băng đa áp dụng để bảo quản gỗ rừng trồng còn tươi, theo phương pháp ngâm thường và băng đa , cho lượng thuốc thấm và độ sâu thấm thuốc tốt. Loại thuốc bảo quản XM5 được đánh giá có hiệu lực tốt đẻ bảo quản tre, gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời làm nọc tiêu, xây dựng cơ bản. 6. Các laọi thuốc bảo quản lâm sản XM5 và LN5 sử dụng ở nồng độ 10% có hiệu lực bảo quản tạm thời gỗ rừng trồng sau khai thác trong thời gian01 tháng. 7. Đã xây dựng được quy trình cônbg nghệ bảo quản tre, gỗ rừng trồng làm nọc tiêu, xây dựng, nguyên liệu đồ mộc và ván nhân tạo.
RangeTrên toàn quốc
[logo-slider]