KS. Ngô Đình Sơn
Chi cục Lâm nghiệp Quảng Nam
Hiện nay, nguồn tài nguyên nhựa trầm mà cây Dó bầu mang lại kể cả trong nước và trên thế giới không còn nhiều. Nhưng nhu cầu vẫn tiếp tục cần đến và chưa có loại nào khác để thay thế nhựa hương của trầm, ở một số nơi người ta xem đây là cây vàng trong vườn nhà nhờ những lợi ích kinh tế của Dó trầm mang lại. Đối với tỉnh Quảng Nam, có thể nói huyện Tiên Phước là huyện trọng điểm trong việc trồng Dó bầu; tuy nhiên để thu được sản phẩm kinh tế từ cây này đang là câu hỏi mà các hộ trồng Dó bầu ở đây đặt ra.
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu giải pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra (Docynia indica Willich) tại miền núi phía Bắc
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp bệnh tua mực hại cây quế tại tỉnh Quảng Nam và vùng phụ cận
- Hội đồng nghiệm thu kết thúc Dự án Khuyến nông Trung ương: “Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn bằng giống Keo lai mô được công nhận“.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp một số loài sâu ăn lá chính và mọt đục thân các loài Keo tai tượng, keo lai và Keo lá tràm tại Việt Nam”.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện kỹ thuật trồng rừng một số giống tiến bộ kỹ thuật Keo lá tràm (AA42, AA53, AA56, AA92, AA95) cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ”.
Các tin khác
- Nghiên cứu tỉ lệ hàm lượng tinh dầu có trong các thành phần (lá, nhánh, thân, vỏ, rễ) cây Trầm hương (Dó bầu) Aquilaria classna Pierre 20 năm tuổi trên vùng đảo Phú Quốc - Việt Nam
- Trồng cây Dó bầu hương tạo trầm
- Trầm hương Việt Nam dưới con mắt các nhà khoa học Nhật Bản
- Báo cáo kết quả đánh giá sơ bộ về tiềm năng sản xuất bột giấy của cây Dó bầu
- Các loài cây cho Trầm ở Việt Nam