hiện tượng thông caribaea ra hoa và kết quả ở đải lải

Trung tâm KHSXLN Đông Bắc Bộ Thông là loài cây có tác dụng cải tạo đất đai, khí hậu, cung cấp gỗ và nhựa có giá trị kinh tế cao. Thông có khả năng mọc được trên những vùng đất khô cằn, trơ sỏi đá mà các loài cây khác không thể mọc được. Chính vì vậy mà thông được chọn là một trong những loài cây trồng chủ yếu trên đất trống đồi núi trọc ở nước ta từ nhiều năm nay. Trong tương lai cây thông vẫn giữ được vai trò chủ đạo phủ xanh những vùng đồi núi trọc. Trên địa bàn Trung tâm Khoa học Sản … [Read more...]

hội thảo về bảo vệ và phát triển rừng ngập ven biển nam bộ

TS. Võ Đại Hải Thư ký hội thảo Từ ngày 27 đến ngày 29 tháng 12 năm 1999 tại Thành phố Cà Mau đã diễn ra Hội thảo khoa học về "Bảo vệ và phát triển rừng ngập ven biển Nam Bộ" do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Cà Mau tổ chức. Tới dự Hội thảo có trên 100 đại biểu, bao gồm các nhà lãnh đạo, quản lý các tỉnh ven biển Nam Bộ, các nhà khoa học của các Viện và Trung tâm nghiên cứu, các Trường đại học và các đơn vị sản xuất. Hội thảo rất hân … [Read more...]

Một số nét khái quát về chính sách giao đất, giao rừng và việc tổ chức thực hiện ở Việt Nam

Hoàng Liên Sơn Việt Nam có 3/4 đất đai là rừng và đất rừng, độ che phủ của rừng năm 1943 chiếm 40% tổng diện tích cả nước, ngày nay độ che phủ của rừng chỉ còn khoảng 28-30%. Mục tiêu của các chính sách lâm nghiệp là bảo vệ diện tích rừng tự nhiên hiện còn và đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Chính sách quản lý rừng và đất lâm nghiệp là một chính sách kinh tế cụ thể nhưng phụ thuộc vào cơ chế quản lý chung của nền kinh tế đất nước. Chính sách quản lý rừng và đất lâm nghiệp … [Read more...]

Thực trạng thị trường lâm sản Việt Nam hiện nay và các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ lâm sản

TS.Võ Nguyên Huân Nguyễn Ngọc Quang I. Vài nét về thực trạng thị trường lâm sản ở nước ta hiện nay Thực trạng về thị trường lâm sản nước ta có thể chia ra: 1. Phân theo khu vực a. Đồng bằng sông Hồng b. Đông Bắc c. Tây Bắc d. Bắc Trung Bộ e. Duyên hải Nam Trung Bộ f. Tây Nguyên g. Đông Nam Bộ h. Đồng bằng sông Cửu Long Trong các khu vực trên thì khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long là những nơi cung cấp chính các sản phẩm thô … [Read more...]

Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sản xuất dăm công nghiệp của máy băm dăm MB 930.B

Nguyễn Mạnh Hoạt GĐ Trung tâm Công nghiệp rừng I - Đặt vấn đề: Máy băm dăm cỡ nhỏ MB-930.B do Trung tâm Công nghiệp rừng thuộc Viện KHLN Việt Nam nghiên cứu thiết kế và kết hợp với Công ty Bách khoa - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chế tạo đã đưa vào sản xuất ở vùng nguyên liệu giấy phía Bắc. Hiện nay có 2 máy đang hoạt động tại tỉnh Phú Thọ sản xuất dăm cung cấp cho nhà máy giấy Bãi Bằng, giải quyết việc làm cho công nhân. Tuy nhiên với 2 máy đang hoạt động có tính năng kỹ thuật như … [Read more...]

Xây dựng đồ thị động lực học của máy kéo – Th.s Nguyễn Can

Th.s Nguyễn Can Máy kéo đang được sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ lợi, quân sự...ở nước ta hiện nay. Chọnloại máy kéo và hệ thống công tác kèm theo, và chọn chế độ làm việc thích hợp trên những địa hình khác nhau là rất cần thiết để đảm bảo tính kinh tế và an toàn cho sử dụng. Việc lựa chọn và kiểm tra các thông số làm việc thích hợp này có thể thực hiện dựa trên đồ thị lực kéo của máy kéo. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng việc xây dựng đồ thị lực kéo đòi hỏi … [Read more...]

Bước đầu tuyển chọn vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan để sản xuất phân vi sinh phục vụ cho Lâm nghiệp – TS. Phạm Quang Thu, Lê Khánh Vân

TS. Phạm Quang Thu Lê Khánh Vân 1. Mở đầu Phốt pho là một trong những nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Quá trình trao đổi chất, tích luỹ đường, protein và chất béo của cây đều có sự tham gia của phốt pho, đặc biệt là sự hình thành những tế bào mới. Trong đó tác dụng rõ nhất đối với cây trồng là vào thời kỳ cây non, lúc bộ rễ còn yếu và cây có nhu cầu lớn về nucleoprotein. Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta đang có bước chuyển biến … [Read more...]

Một số vấn đề lâm sinh trong bảo tồn nguồn gen cây rừng tự nhiên – TS.Nguyễn Hoàng Nghĩa

TS.Nguyễn Hoàng Nghĩa 1. Mở đầu. Cây rừng tự nhiên vùng nhiệt đới có những đặc điểm riêng rất khác biệt so với các loại rừng khác mà những đặc điểm này đòi hỏi công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng nhiệt đới phải áp dụng những biện pháp xử lý lâm sinh hợp lý. Cây gỗ rừng nhiệt đới đã thích nghi với hoàn cảnh sống đa dạng và hoàn hảo của hệ sinh thái rừng nhiệt đới bao gồm đủ loại động vật và thực vật, với những hoạt động chức năng khác nhau song hỗ trợ cho nhau như trong một dây chuyền … [Read more...]

Nhân giống thông đuôi ngựa bằng hom – GS.Lê Đình Khả

GS.Lê Đình Khả I. Mở đầu. Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) là một trong những loài cây trồng rừng quan trọng ở vùng núi của các tỉnh phía Bắc. Nhân giống bằng hom cho các loài thông và vân sam đã được áp dụng khá thành công ở các nước châu Âu, Australia và New Zealand. Công ty Hilleshog của Thuỵ Điển hàng năm đã sản xuất đến 4 triệu cây hom vân sam (Picea abies), các vườn ươm ở Queensland và Victoria của Australia cũng sản xuất hàng năm 6 - 7 triệu cây hom cho thông P. radiata và P. … [Read more...]

Thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực lâm nghiệp – Đõ Đình Sâm

GS.TSKH. Đỗ Đình Sâm Viện trưởng Viện KHLNVN Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định vào tháng 7 năm 1998 . Năm 1999 là năm đầu thực hiện dự án trên cơ sở nối tiếp chương trình 327 và đặt nền móng tốt cho các năm tiếp theo. Để thực hiện dự án, hàng loạt vấn đề cần được đồng bộ giải quyết đặc biệt là các chính sách về đất đai, chính sách đầu tư và tín dụng, chính sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm, chính sách về khoa học công nghệ. Đối với vấn đề khoa học … [Read more...]

[logo-slider]