Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam bộ

Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang Nguyễn Văn Thắng, Vũ Văn Hưởng Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Đề tài cấp Bộ: "Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm" được thực hiện trong 4 năm 2006- 2009. Trên cơ sở điều tra thực địa, đánh giá sinh trưởng rừng trồng trên các dạng lập địa khác nhau đề tài đã xây dựng được 10 bảng phân hạng đất cấp vi mô cho 10 loài cây trồng rừng sản xuất tại 5 vùng lâm … [Read more...]

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu

Nguyễn Huy Sơn Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trên đất phù sa cổ ở khu vực Đông Nam Bộ trồng thâm canh cây Keo lai (Acacia hybrid) với các dòng TB03, TB05, TB06 và TB12, bón lót 200gNPK (14 :8 :6) + 100g vi sinh hữu cơ/gốc, bón thúc năm thứ 3 gồm 200gNPK (14 :8 :6) và 150g vi sinh hữu cơ/gốc, mật độ trồng từ 1100-1300cây/ha cho năng suất từ 36-37m3/ha/năm. Trồng Keo lá tràm (A. auriculiformis) với các dòng a19, a33, a58 và a147, bón lót 15gNPK … [Read more...]

Chọn cây trồng có khả năng chịu mặn không thuộc họ cây rừng ngập mặn (mangrove) để trồng rừng trong các mô hình lâm ngư kết hợp và vùng đất nhiễm mặn

Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ, Lê Thanh Quang Phân viện NC Khoa học Lâm nghiệp Nam BộViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Tỷ lệ đất nhiễm mặn ở vùng ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất lớn. Đặc biệt diện tích ở trên đất bờ bao của các hệ thống canh tác ngư nghiệp rất khó có thể trồng được cây nhằm sử dụng hiệu quả đất đai. Bài viết này giới thiệu kết quả điều tra khảo sát chọn những loài cây có thể chịu mặn nhưng không thuộc họ cây rừng ngập mặn nhằm giới thiệu để trồng … [Read more...]

Một số loài cây mọc nhanh, bản địa có giá trị kinh tế trong trồng rừng và làm giàu rừng ở vùng Đông Nam bộ

Phạm Thế Dũng, Phùng Văn Khen, Phạm Văn Bốn Phân viện NC Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Sử dụng cây mọc nhanh trong trồng rừng đáp ứng nguyên liệu gỗ được Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ nghiên cứu từ năm 2002. Sau 6 năm trồng rừng, kết quả cho thấy có 7 loài cây có thể sử dụng trồng rừng ở vùng Đông Nam Bộ đó là: Gáo, Thanh thất, Lát hoa, Lõi Thọ, Xoan ta, Thúi và Xà cừ. Một số loài cây bản địa, gỗ quí có thể gây trồng vừa cung cấp gỗ vừa có … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái cây Giáng hương

Hà Thị Mừng Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) là loài cây gỗ lớn bản địa có giá trị kinh tế cao, đã và đang bị khai thác rất mạnh, được ghi vào Sách đỏ Việt Nam. Đây là loài cây cần được bảo tồn nguồn gen và được lựa chọn là loài cây ưu tiên cho trồng rừng đặc dụng ở Việt Nam, tuy nhiên, hiểu biết về đặc điểm sinh lý sinh thái của loài còn ít. Do đó, nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu sinh khối cây cá lẻ mỡ trồng thuần loài vùng trung tâm Bắc bộ Việt Nam

Võ Đại HảiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặt vấn đề Mỡ (Manglietia conifera Dandy) là cây gỗ lớn cao tới 25-30 m, đường kính ngang ngực đạt tới 50-60 cm, thân thẳng, tròn, vỏ xám bạc, thịt màu trắng và có mùi thơm nhẹ. Gỗ mỡ màu sáng hoặc vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷ trọng 0,48, gỗ mịn, ít nứt nẻ, mối mọt. Gỗ mỡ dùng để đóng đồ gia dụng, gỗ dán lạng, gỗ bút chì, gỗ nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ,… Ngày nay, với công nghệ tạo ván ghép thanh gỗ Mỡ được dùng để chế tạo ra các đồ mộc cao cấp xuất khẩu … [Read more...]

Đánh giá các mô hình rừng trồng Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tại Lục Ngạn – Bắc Giang

TS. Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Vối thuốc là một loài cây gỗ lớn, đa tác dụng, có phân bố rộng rãi ở nhiều nơi ở Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài "Nghiên cứu phát triển cây Vối thuốc (Schima wallichii Choisy và Schima superba Gardn. Et Champ)" nhằm tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật và các mô hình rừng trồng Vối thuốc mà Dự án KFW1 và KFW3 đã xây dựng ở Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được 9 mô hình rừng trồng Vối … [Read more...]

Cở sở khoa học để xây dựng tiêu chí rừng tự nhiên nghèo kiệt được phép cải tạo

Khái niệm rừng giàu, rừng trung bình và rừng nghèo được dùng để chỉ trạng thái (chủ yếu là trữ lượng) của rừng. Các chỉ tiêu để phân biệt trạng thái trữ lượng của rừng trong các hệ thống phân loại rừng hiện nay chưa có sự thống nhất. Quan niệm thế nào là rừng nghèo kiệt; căn cứ vào các cơ sở khoa học nào để xây dựng các chỉ tiêu xác định rừng nghèo kiệt được phép cải tạo là những vấn đề đang đặt ra rất cấp bách trong thực tiễn quản lý rừng hiện nay. Theo các hệ thống phân loại trạng thái rừng … [Read more...]

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc (schima wallichii choisy) tại vùng Tây Bắc

Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Vối thuốc là loài cây bản địa, gỗ lớn, đa tác dụng có khả năng tái sinh tự nhiên, hạt và chồi rất tốt. Nghiên cứu được thực hiện tại vùng Tây Bắc ở các tỉnh Sơn La, Lai Châu và Điện Biên cho hai đối tượng là rừng tự nhiên có Vối thuốc ở tầng cây cao và rừng tái sinh sau nương rẫy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Vối thuốc là loài tái sinh rất mạnh với giá trị tổ thành có nơi lên tới 5,1 với trường hợp tái sinh dưới tán rừng và 2,4 - 9,7 với … [Read more...]

Ảnh hưởng của xử lý thực bì, làm đất và bón phân tới sinh trưởng một số loài Keo trồng tại Việt Nam

NguyễnQuang Dương Đặng Thịnh Triều TÓM TẮT Bài báo này tóm tắt một số kết quả nghiên cứu về xử lý thực bì, làm đất và bón phân trong trồng rừng keo tại Việt Nam trong những năm gần đây. Sinh trưởng của keo lưỡi liềm (Acacia srassicarpa) và keo lá tràm (A. auriculiformis) tốt hơn khi đất được xử lý bằng cách lên líp nơi đất bị ngập lụt vào mùa mưa.Kích thước líp cho keo lưỡi liềm là cao 0,2m và rộng 4, và với keo lá tràm cao 0,2m và rộng 1,5m. Việc để lại cành, nhánh sau khai thác làm tăng … [Read more...]

[logo-slider]