Cây Dó bầu và Trầm hương – Thực trạng và định hướng phát triển

  TS. Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hội thảo do Bộ Nông nghiệp & PTNT phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức tại Hà Nội ngày 17/9/2007. Tham dự Hội thảo có 185 đại biểu đại diện cho các cơ quan: Bộ Nông nghiệp & PTNT), Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), các sở Nông nghiệp & PTNT của 25 tỉnh có liên quan ; Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh Hà … [Read more...]

Quyền sử dụng rừng của hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn -Nhìn từ góc độ Luật Dân sự

Vũ Long Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn được giao rừng thì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng rừng. Theo Luật BV&PTR, quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; được quyền cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định của pháp về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự (khoản 6, điều 1). Quyền sử dụng rừnglà một loại quyền tài sản của chủ rừng. Bộ Luật Dân sự là luật khung, trong đó có … [Read more...]

Quan niệm mới về lâm nghiệp và quản lý rừng bền vững ở Việt Nam

Trần Văn Con - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Mở đầu Kể từ Hội nghị thượng đỉnh Rio 1972, khái niệm "phát triển bền vững" đã trở thành một thuậtt ngữ bị lạm dụng quá nhiều nhưng ít được hiểu một cách đúng đắn. Thật vậy, hiện tại ít có một khái niệm nào lại có nhiều định nghĩa và được tranh luận rộng rãi như vậy. Khái niệm "quản lý rừng bền vững" đã được tạo ra và trở thành một sự bắt buộc khi nói đến một nền "lâm nghiệp tốt". Trong thực tế, rất ít quốc gia đạt được thành công trong việc … [Read more...]

Lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam – Tiềm năng, cơ hội và thách thức

Lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam - Tiềm năng, cơ hội và thách thức Nguyễn Hồng Quân – Phạm Xuân Phương Việt Nam với 2/3 diện tích là vùng đồi núi, đây là nơi sinh sống của hơn 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc, đặc biệt là cộng đồng các dân tộc ít người mà cuộc sống của họ luôn gắn bó mật thiết với đất đai, rừng núi, đây cũng là nơi hoạt động chủ yếu của ngành lâm nghiệp, vì vậy, việc xã hội hoá ngành lâm nghiệp không chỉ là một yêu cầu thực tế khách quan của Việt Nam mà nó còn phù hợp với xu … [Read more...]

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Hồng Quân — Phạm Xuân Phương Lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam - Tiềm năng, cơ hội và thách thức Việt Nam với 2/3 diện tích là vùng đồi núi, đây là nơi sinh sống của hơn 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc, đặc biệt là cộng đồng các dân tộc ít người mà cuộc sống của họ luôn gắn bó mật thiết với đất đai, rừng núi, đây cũng là nơi hoạt động chủ yếu của ngành lâm nghiệp, vì vậy, việc xã hội hoá ngành lâm nghiệp … [Read more...]

Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai chính sách hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng được giao, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp tại tỉnh Gia Lai và Đắc Lắc

1. Bối cảnh - Từ năm 1990 đến nay, Nhà nước đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chính sách hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân được giao, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Tuy nhiên, những văn bản trên mới tạo khuôn khổ pháp lý cho việc triển khai chính sách hưởng lợi ở các địa phương. Câu hỏi đặt ra là: việc vận dụng chính sách hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng được giao, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp ở các địa phương, các vùng sinh thái diễn ra … [Read more...]

Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam

Phần giới thiệu chung 1. Đặt vấnđề Theo kết quả của 2 cuộc Hội thảo quốc gia năm 2000 và 2001 về LNCĐ do Tổ công tác quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng (WG-CFM) tổ chức, cho thấy rừng thôn/bản với các kiểu quản lý khác nhau đã xuất hiện, tồn tại trên thực tế từ lâu như­ một thực thể khách quan và đã đóng góp một phần nhất định vào quá trình phát triển lâm nghiệp Việt Nam. Nhưng về mặt pháp lý, hiện nay thôn/bản chư­a đư­ợc Nhà nư­ớc xác định là đối tư­ợng được giao đất lâm nghiệp. Tổ nghiên … [Read more...]

Xây dựng phương pháp và tiêu chí đánh giá các mô hình quản lý rừng làng bản

Mục tiêu chính của báo cáo là: Nghiên cứu phương pháp và tiêu chí đánh giá quản lý rừng làng/ bản ở Việt Nam. Do những đặc đIểm lịch sử, nên hiện nay, ở Việt Nam có nhiều chủ thể quản lý rừng khác nhau, trong đó có những chủ thể quản lý rừng có đặc đIểm phù hợp với cộng đồng dân cư làng /bản. Tuy vậy, cho đến nay, đang tồn tạI nhiều khái niệm,nhiều cách thống kê diện tích rừng làng/bản rất khác nhau. Do đó, không thể nghiên cứu được phương pháp quản lý và tiêu chí đánh giá rừng làng/bản, nếu như … [Read more...]

Đánh giá kết quả bước đầu về công tác giao rừng tự nhiên

1. Bối cảnh Việc giao đất trống đồi núi trọc cho nông dân để sản xuất lâm nghiệp là nhu cầu khách quan, cấp bách, khi nông dân miền núi và vùng gò đồi đang thiếu đất canh tác, lại dư thừa sức lao động nên ngay từ đầu thập kỉ 90 nhà nước đã có 2 nghị định rất kịp thời và hữu hiệu: - Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995của Chính phủ ban hành bản quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nước. - Nghị định 02/CP … [Read more...]

Đánh giá thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp

1. Đặt Vấn đề. Rừng là một bộ phận của môi trường sống, là tài nguyên quý giá của đất nước, có khả năng tái tạo rất phong phú, đa dạng, có giá trị to lớn nhiều mặt đối với nền kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia và chất lượng sống của cả dân tộc. Việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội. Trong những năm qua, công tác bảo vệ và phát triển rừng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Với chủ trương … [Read more...]

[logo-slider]