Nhân giống sinh dưỡng và xây dựng mô hình trồng một số dòng keo lá tràm (Acacia auriculiformis) mới tuyển chọn

Đoàn Thị Mai, Lê Sơn, Ngô Thị Minh Duyên Lương Thị Hoan và các cộng tác viên Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừngViện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam I.ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lá tràm (A. auriculiformis A Cun. Ex Benth), phân bố tự nhiên ở Ôxtrâylia, Papua New Guinea và Indonesia. Gỗ có tỷ trọng từ 0,5 đến 0,6, là loài cây có chứa nhiều nốt sần ở rễ do đó nhiều nơi đã dùng Keo lá tràm như là một trong những loài cây tiên phong để cải tạo đất trống đồi núi trọc rất hiệu quả. Chu kỳ kinh doanh của Keo … [Read more...]

Nhân giống Xoan ta bằng phương pháp giâm hom và ghép cây mầm

Đoàn Thị Mai, Lê Sơn Nguyễn Thị Mỹ Hương, Lương Thị Hoan và các cộng tác viên Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừngViện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam I.ĐẶT VẤN ĐỀ Xoan ta (Melia azedarach Linn) là loài cây bản địa, mọc nhanh đã được biết đến và gây trồng ở nước ta theo kinh nghiệm dân gian từ lâu. Xoan ta có gỗ màu nâu nhạt, mềm nhẹ, ít mối mọt, vì vậy gỗ Xoan đã được dùng nhiều trong xây dựng. Trước nhu cầu lớn về gỗ, cùng với đó gỗ rừng tự nhiên ngày càng khan hiếm thì gỗ Xoan trở nên … [Read more...]

Tiềm năng phát triển giống bạch đàn lai nhân tạo cho trồng rừng kinh tế

Nguyễn Việt Cường Trung tâm Nghiên cứu Sinh học Lâm nghiệp Mở đầu Bạch đàn là nhóm loài cây có nhiều ưu điểm, sinh trưởng nhanh, luân kỳ khai thác ngắn (7-10 năm) có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai, lại cho năng suất tương đối cao (18-20m3/ha/năm). Cho đến nay bạch đàn vẫn là một trong nhữngnhóm cây trồng chủ yếu trong các chương trình trồng rừng ở nước ta. Lai giống cho 3 loài bạch đàn ở nước ta, Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn trắng caman … [Read more...]

Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh thái, vật hậu, kỹ thuật nhân giống cây Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston)

Phạm Văn Bốn Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy Thanh thất có phân bố nhiều ở khu vực Phú Yên và Bình Định. Loại đất chủ yếu ở đây là feralit phát triển trên đá Granite, tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, hơi chua. Thanh thất phân bố chủ yếu ở độ cao dưới 300m so với mực nước biển, chủ yếu ở các trạng thái rừng thứ sinh, khoảng trống trong rừng, ven đường, ven rừng trồng, ven nương rẫy và dọc theo các khe suối; Khả năng tái sinh … [Read more...]

Nghiên cứu nhân giống vô tính cây Cóc hành và cây Trôm phục vụ trồng rừng vùng khô hạn

Phạm Thế Dũng, TrầnThị Trúc, Phùng Văn Khen Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Nhân giống vô tính cây Cóc hành, Trôm sẽ góp phần giải quyết nguồn giống cho trồng rừng ở vùng cát khô hạn, giảm chi phí và khắc phục việc bảo quản hạt các loài cây có dầu và nhựa. Bài viết này thông báo những kết quả ban đầu về kỹ thuật giâm hom cây Cóc hành, Trôm. Trong đó các kỹ thuật và chọn giá thể, loại hom và các chất kích thích ra rễ đã được thử nghiệm. Kết quả cho thấy có thể dùng giá thể cát, … [Read more...]

Đặc điểm sinh lý hạt giống Dầu rái và phương pháp bảo quản

Nguyễn Thị Hải Hồng Phân Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Dầu rái (Dipterocapus alatus Roxb.) là loài cây bản địa gỗ lớn thường xanh, có giá trị kinh tế cao, chiếm ưu thế trong rừng mưa nhiệt đới. Đây là loài có chu kỳ sai quả rất thất thường và hạt mất sức nảy mầm rất nhanh. Do vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt giống là cần thiết nhằm kéo dài khả năng lưu trữ của hạt giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy số quả … [Read more...]

Nghiên cứu sử dụng chất kích thích ra rễ để giâm hom cây Trôm vùng khô hạn

Phạm Thế Dũng, Trần Thị Trúc, Phùng Văn Khen Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Nhân giống vô tính cây cây Trôm sẽ góp phần giải quyết nguồn giống cho trồng rừng ở vùng cát khô hạn, giảm chi phí và khắc phục việc bảo quản hạt các loài cây có dầu và nhựa. Bài viết này đưa ra những kết qủa ban đầu về kỹ thuật giâm hom cây Trôm trong đó các chất kích thích ra rễ đã được thử nghiệm. Kết qủa cho thấy cây Trôm có thể dùng thuốc kích thích ra rễ thương phẩm (NZM) có bán trên thị trường … [Read more...]

Nghiên cứu và tuyển chọn giống Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh. & Vriese) kháng sâu róm thông (Dendrolimus punctatuswalker)

Đào Ngọc Quang, Lê Văn Bình Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker) là một trong những loài sâu hại nguy hiểm nhất đối với Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh.& Vriese) xét cả về mặt mức độ gây hại và tỉ lệ gây hại. Chúng không những làm giảm năng suất và chất lượng gỗ, nhựa mà còn ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sinh thái. Tuy nhiên, hiện nay tại xã Sơn Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh có khoảng 3ha Thông nhựa khoảng 30 tuổi, từ khi trồng đến nay chưa … [Read more...]

Nghiên cứu lai giống và khảo nghiệm giống tràm lai tại Long An

Nguyễn Việt Cường, Đỗ Thị Minh Hiển Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu thời kỳ nở hoa của các loài Tràm leucadendra (Melaleuca leucadendra) Tràm cajuputi (Melaleuca cajuputi), Tràm viridiflora (Melaleuca viridiflora), Tràmquinquenervia (Melaleuca quinquenervia)cho thấy các loài này có thời gian nở hoa và quả chín khác nhau khá rõ rệt.Hạt phấn của các loài tràm cất trữ thích hợp ở nhiệt độ ẩm 300C. Các nghiên cứu về thời điểm tiếp … [Read more...]

Nghiên cứu chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao

Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Các cây trội có sinh trưởng tốt nhất và không bị bệnh trong các rừng trồng bị bệnh đã được tuyển chọn và nhân hom và đưa vào các khảo nghiệm dòng vô tính để chọn ra các dòng kháng bệnh tốt nhất đưa vào trồng rừng. Khảo nghiệm đầu tiên được xây dựng vào năm 1998 với 49 dòng vô tính của 3 loài Bạch đàn (E. brassiana, E. camaldulensis và E. tereticornis) cùng đối chứng là hạt giống E. brassiana. … [Read more...]

[logo-slider]